Quy trình kiểm tra

Một phần của tài liệu Quản lý công tác kiểm tra nội bộ tại các trường thpt trên địa bàn huyện núi thành tỉnh quảng nam (Trang 57 - 58)

7. Cấu trúc luận văn

2.3.2. Quy trình kiểm tra

Bảng 2.6. Quy trình kiểm tra kiểm tra nội bộ trường học

TT Nội dung Rất quan trọng Quan trọng Không Quan trọng SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 1 - Xác định mục đích, yêu cầu, nội dung, đối

tượng kiểm tra. 41 62,1 25 37,9 0 0 2 - Lập kế hoạch, chương trình kiểm tra cụ thể

(xác định đầu việc, giới hạn, thời gian). 56 84,8 10 15,2 0 0 3

- Xây dựng các lực lượng kiểm tra (quyết định thành lập, xác định trách nhiệm, quyền hạn, phân công cụ thể).

66 100 0 0 0 0

4

- Tiến hành kiểm tra (tiếp cận đối tượng) gồm: Lựa chọn và sử dụng phương pháp, phương tiện chủ yếu để thu thập thông tin, số liệu cần thiết, xử lý thông tin (xử lý thô, tinh), đánh giá sơ bộ, lập biên bản và thông báo bước đầu.

18 27,3 20 30,3 28 42,4

5 - Thu thập tín hiệu phản hồi từ đối tượng. 9 13,6 26 39,4 31 46,7 6 - Tổng kết đưa ra kết luận và kiến nghị 45 8,2 21 38,1 0 0 7 - Kiểm tra lại (nếu cần). 24 36,4 36 54,5 06 9,1 8 - Lưu hồ sơ kiểm tra. 24 36,4 39 59,1 03 4,5

Từ kết quả số liệu điều tra trên đây, chúng tôi thấy:

- Các bước trong qui trình KTNB tại các trường THPT trên địa bàn huyện Núi Thành (như phân tích quy trình ở trên) đều được các đối tượng khảo sát cho rằng rất quan trọng và quan trọng với tỷ lệ rất cao, như xác định mục đích, yêu cầu, nội dung, đối tượng kiểm tra có 62,1% cho rằng rất quan trọng. Tuy vậy, còn có 42,4% ý kiến được hỏi cho rằng tiến hành kiểm tra là không quan trọng đặc biệt có 46,7% ý kiến được hỏi cho rằng thu thập thông tin phản hồi từ đối tượng là không quan trọng.

Một phần của tài liệu Quản lý công tác kiểm tra nội bộ tại các trường thpt trên địa bàn huyện núi thành tỉnh quảng nam (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)