Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động của các CTCK nói riêng và cho

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động của công ty TNHH chứng khoán NHNoPTNT VN (Trang 52)

2.2.1.1 .M«i giíi

3.3.1. Đối với cơ quan quản lý Nhµ n-íc

3.3.1.1. Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động của các CTCK nói riêng và cho

cho TTCK ViÖt nam nãi chung.

Tr-ớc mắt, việc cần làm là đồng bộ hóa các văn bản pháp luật về chứng khoán và TTCK với các văn bản khác có liên quan để có sự đồng nhất giữa các văn bản quy phạm luật điều chỉnh các hoạt động về chứng khoán và TTCK.

Đối với hoạt động của các CTCK, UBCKNN cần đ-a ra các giải pháp tháo bỏ những ràng buộc, hạn chế không cần thiết để tạo một môi tr-ờng hoạt độ ng thơng thống, chủ động cho các CTCK. Bên cạnh các nghiệp vụ kinh doanh chøng kho¸n tr-íc đây, cần phải bổ sung thêm nghiệp vụ t- vấn tài chính và đầu t- chứng khoán, là nghiệp vụ cung cấp dịch vụ cho khách hàng trong lĩnh vực đầu t- chứng khốn, tái cơ cấu tài chính, chia tách sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp, lập ph-ơng án giúp đỡ các tổ chức niêm yết. Cho phép các CTCK đ-ợc thực hiện nghiệp vụ môi giới và tự doanh các chứng khoán ch-a niêm yết. Cho phép các CTCK đ-ợc nhận lệnh từ xa qua các ph-ơng tiện điện thoại, fax...

Vấn đề mấu chốt trong quá trình soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp luật và thực hiện cơng tác quản lý Nhà n-ớc chính là sự thay đổi quan niệm của cơ quan quản lý Nhà n-ớc. Thực tiễn của thị tr-ờng luôn luôn biến động và đi tr-ớc so với luật pháp, vì vậy, các CTCK cần phải đ-ợc thực hiện những hoạt động kinh doanh mà pháp luật không cấm chứ không phải là chỉ đ-ợc thực hiện những hoạt động mà pháp luật cho phép.

3.3.1.2. Tăng cung hàng hóa cho thị tr-ờng về sè l-ỵng, chÊt l-ỵng.

- Nhanh chãng triĨn khai viƯc thùc hiện Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19/06/2002 về CPH DNNN, đồng thời kết hợp với việc lùa chän c¸c doanh nghiƯp đủ tiêu chuẩn đ-a ra niêm yết tại TTGDCK, gắn viƯc CPH DNNN víi viƯc niªm t trªn TTCK. Thùc hiện giảm hoặc bán hết cổ phần của Nhà n-ớc trong các doanh nghiệp CPH mà Nhà n-ớc không cần nắm giữ để tăng số l-ợng cổ phiếu giao dịch trên thị tr-ờng.

- KhÈn tr-ơng chuẩn bị các điều kiện để đ-a TTGDCK Hà nội đi vào hoạt động để mở rộng l-ợng doanh nghiệp niêm yết trên TTCK.

- Thùc hiƯn thÝ ®iĨm đ-a một số doanh nghiệp liên doanh và NHTM cổ phần ra niêm yết.

- KhuyÕn khÝch thµnh lËp quü đầu t- chứng khốn để đa dạng hóa chủng loại chøng kho¸n.

- Tăng thêm các loại trái phiếu đơ thị, trái phiếu cơng trình, trái phiếu do các loại hình doanh nghiệp phát hành nh- trái phiếu Tổng công ty B-u chính viễn thơng, điện lực, dầu khí... Cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngồi phát hành trái phiếu trên TTCK.

- Thực hiện chính sách bình đẳng đối với mọi thành phần kinh tế, hạn chế cơ bản các chế độ -u đÃi vốn đối với DNNN. Ban hành chính sách -u đÃi hợp lý đối với các công ty niêm yết, các quỹ đầu t-, c bit l -u đÃi v th.

3.3.1.3. Tạo điều kiện cho bên n-ớc ngoài tham gia vào TTCK ViÖt nam.

Sù tham gia ngày càng nhiều của các nhà đầu t- n-ớc ngoài sẽ tạo tâm lý cho ng-ời đầu t- trong n-ớc. Với kinh nghiệm và trình độ phân tích, đánh giá về triển vọng của các công ty niêm yết hơn hẳn các nhà đầu t- trong n-ớc, các nhà đầu t- n-ớc ngồi chính là động lực để các nhà đầu t- cũ bớt lo lắng và tiếp tục mua cổ phiếu đồng thời là sức thu hút lôi kéo thêm các nhà đầu t- mới tham gia thị tr-ờng. Kinh nghiệm quản trị, uy tín cũng nh- năng lực tài chính của các nhà đầu t- n-ớc ngồi sẽ góp phần làm thay đổi bộ mặt của các công ty cổ phần trong n-ớc. Trong giai đoạn phát triển tiếp theo của thị tr-ờng, việc mở rộng cánh cửa TTCK cho các nhà đầu t- n-ớc ngoài là rất cần thiết.

Ngoài ra, chúng ta cần từng b-ớc nới lỏng dần các quy định hạn chế sự tham gia của các đối tác n-ớc ngoài vào thị tr-ờng để thu hút đầu t- và tạo điều kiƯn cho c¸c doanh nghiƯp ViƯt nam häc hái kinh nghiƯm, tiÕp xóc víi c«ng nghƯ hiện đại của ngành chứng khoán, nâng cao thế lực cạnh trạnh, sớm hội nhập víi sù ph¸t triĨn cđa TTCK khu vùc vµ qc tÕ.

3.3.1.4. Tăng c-ờng cơng tác tuyên truyền, phổ biến kiÕn thøc vỊ chøng kho¸n và TTCK.

Theo các chuyên gia kinh tÕ, ngn vèn tiÕt kiƯm tr«i nỉi trong đại bộ phận dân c- ch-a đ-ợc khai thác và luân chuyển trên thị tr-ờng vèn ë n-íc ta lµ rÊt lín, -íc tÝnh xÊp xØ 5-7 tû USD, -íc tính hàng năm Việt kiều gửi tiền về n-ớc cho thân nhân khoảng 2 tû USD. Nh- vËy, cã thÓ thÊy rằng tiềm năng vốn đầu t- trong cơng chúng vào TTCK vẫn cịn rất lớn nếu biết khai thác đúng cách. Khó khăn lớn nhất hiện nay trong việc khơi thơng dịng chảy vốn tiết kiệm vào thị

tr-ờng là đại bộ phận công chúng ở n-ớc ta vẫn ch-a có ý niệm gì về TTCK và đầu t- chứng khốn. Hình thức đầu t- phổ biến hiện nay là cất trữ tại nhà, mua đất, tích trữ vàng, nắm giữ ngoại tệ mạnh, gửi tiết kiệm hoặc các dạng đầu t- truyền thống khác. Do đó, việc tuyên truyền phổ biến kiến thức về chứng khoán và TTCK là việc làm rất cần thiết để h-ớng tới tạo lập một nền văn minh đầu t-.

Vì thế, UBCKNN nên phối hợp với các ban ngành địa ph-ơng tổ chức các líp phỉ biÕn kiÕn thức về chứng khoán và TTCK, trong đó cần thức tØnh c¸c doanh nghiƯp những -u điểm và hạn chÕ khi tham gia huy ®éng vốn trên thị tr-ờng này.

ë quy mơ lớn hơn, cần phải có biện pháp đẩy mạnh quá trình phổ biến kiến thức vào đơng đảo cơng chúng, đặc biệt phải khuyến khích các ch-ơ ng trình đào tạo về chứng khốn và TTCK, cũng nh- các khóa huấn luyện nâng cao cho lớp cán bộ, sinh viên và những ng-ời có thiên h-ớng hoạt động trong ngành chứng khoán. Nhà n-ớc nên hỗ trợ kinh phí để cử cán bộ khoa học đi đào tạo tại n-ớc ngoài, cấp vốn cho các trung tâm nghiên cứu kinh tế về chứng khốn, qua đó tạo ra những chuyên gia giỏi tham m-u các vấn đề về ngành cơng nghệ chứng khốn.

3.3.1.5. Tăng c-ờng chế độ cơng bố thơng tin.

ViƯc c«ng bè th«ng tin là khâu khơng thể thiếu trong q trình hoạt ® éng kinh doanh chøng khốn và cung cấp dịch vụ cho nhà đầu t- của các CTCK. Để các CTCK nắm bắt tốt các thông tin và thực hiện tốt các chức năng cung cấp thơng tin cho khách hàng, cần có sự phối hợp và giúp đỡ từ các phía có liên quan:

VỊ phÝa UBCKNN vµ TTGDCK.

- UBCKNN vµ TTGDCK cần quy định rõ trách nhiệm và nghĩa vụ phải cung cÊp th«ng tin cđa các tổ chức phát hành và các bên tham gia khác trên thị tr-ờng một cách kịp thời và cơng bằng đối với tất cả c¸c CTCK.

- UBCKNN vµ TTGDCK nên tổ chức định kỳ với các CTCK và các nhà đầu t-, từng b-ớc xây dựng nề nếp hội thảo, phản biện với tinh thần xây dựng, tránh ®-a hc thu thËp ý kiÕn chØ theo mét h-íng.

- Tăng c-ờng thơng tin về thị tr-ờng để định h-ớng ng-ời đầu t-, bác bỏ những thông tin sai lệch, gây hoang mang hoặc gây nhiễu. Cần sớm xây dựng một tờ thơng tin chính thức của UBCKNN, bên cạnh tê Tin thÞ tr-êng chøng khoán của TTGDCK để đ-a ra những quan điểm chính thức của UBCKNN vỊ nh÷ng vÊn đề chứng khốn và TTCK, tạo điều kiện cho công chúng đầu t- và những ng-ời muốn tìm hiểu lĩnh vực này có đ-ợc những thơng tin đáng tin cËy.

- CÇn xư lý nghiêm các hành vi vi phạm chế độ công bố thông tin trên TTCK, công khai các vi phạm và mức độ xử lý về công bố thông tin của các tổ chức niêm yết và các đối t-ợng khác có liên quan trên những ph-ơng tiện thơng tin đại chóng.

VỊ phÝa c«ng ty niªm t:

- Mỗi cơng ty cần xây dựng quy trình cơng bố thơng tin của mình trên cơ sở quy trình cơng bố thơng tin mẫu của TTGDCK. Các công ty cũng cần lập ra mét bé phËn chuyªn trách theo dõi việc cơng bè th«ng tin. TiÕn tíi chn mùc hãa chøc vơ, tiªu chuẩn của ng-ời chịu trách nhiệm cơng bố th«ng tin.

- Cần phổ biến các vấn đề về công bố thông tin trong nội bộ công ty, đồng thời tăng c-ờng giám sát để hạn chế việc rị rỉ thơng tin ra bên ngồi tr- íc khi b¸o c¸o víi UBCKNN, TTGDCK và cơng khai ra thị tr-ờng.

- Chđ ®éng trong viƯc cung cÊp th«ng tin cho cổ đơng về tình hình kinh doanh sau mỗi quý hoặc nửa năm. Tổ chức các buổi giới thiệu về cơng ty.

VỊ phÝa Nhµ n-íc:

- Cần chỉnh sửa pháp luật về chứng khoán và TTCK để thống nhất quản lý Nhà n-ớc về việc phát hành và kinh doanh chứng khốn, khắc phục sự bình đẳng giữa các công ty niêm yết và không niêm yết trong nghĩa vụ công bố thông tin khi phát hành chứng khốn ra cơng chúng.

- ¸p dơng c¸c chn mùc kÕ to¸n, kiĨm to¸n qc tế vào Việt nam, đồng thời ban hành quy định bắt buộc các DNNN và cơng ty cổ phần có một mức vốn nhất định trở lên phải thực hiện kiểm tốn các báo cáo tài chính hằng năm và cơng khai ra cơng chúng. Bên cạnh đó, cần tăng c-ờng kỷ luật tµi chÝnh doanh nghiƯp vµ xư lý nghiêm mọi vi phạm.

3.3.2. Đối với các Bộ, ngành liên quan.

- NHNN cần nghiên cứu ban hành những quy định về quản lý ngoại hối, liên quan đến quy định chuyển tiền vào ra của ng-ời đầu t- n-ớc ngoài khi đầu t- vào lĩnh vực chứng khoán. Một vấn đề nữa phát sinh liên quan đến dịch vụ cầm cố chứng khoán của các NHTM và một vài CTCK cùng với tổ chức sáng lập là NHTM, hay tổ chức có chức năng tín dụng cung cấp cho khách hàng là nhà đầu t- cá nhân những dịch vụ cầm cố chứng khoán. Vấn đề này về lâu dài rất cần có sự phối hợp giữa UBCKNN với các cơ quan liên quan, đặc biệt là NHNN vì có những thời kỳ tỷ lệ cầm cố một vài loại cổ phiếu lên đến gần 40% tổng số chứng khốn l-u ký tại TTGDCK.

- Tổng Cơng ty bảo hiểm Việt nam cùng phối hợp với UBCKNN nghiên cứu loại hình bảo hiểm đầu t- chứng khốn cho các bên tham gia thị tr-ờng nh- nhà đầu t-, các CTCK, TTGDCK và các bên liên quan khác và các biện ph¸p triĨn khai thùc hiƯn.

- Bộ tài chính nghiên cứu bổ sung chính sách -u đÃi về thuế cho các CT CK. Theo Quyết định 39 của Thủ t-ớng Chính phủ và Thơng t- 74/2000/TT- BTC cđa Bé tµi chÝnh vỊ h-ớng dẫn quyết định này, các CTCK đ-ợc tạm miƠn nép th GTGT ®èi víi các hoạt động kinh doanh trong thời gian 3 năm (từ năm 2000 đến hết 2002) và đ-ợc miễn 1 năm và giảm 50% thuế thu nhËp doanh nghiÖp trong 2 năm hoạt động tiếp theo. Đến nay, thời hạn đ-ợc h-ởng -u đÃi thuế của các CTCK đà hết nh-ng hoạt động của các công ty vẫn rất khó khăn do tính thiếu ổn định của thị tr-ờng. Do đó, Bộ tài chính cần phối hợp với UBCKNN thống nhất trình Chính phủ quy định và h-ớng dẫn cụ thể các -u đÃi mà CTCK đ-ợc h-ởng theo h-íng: Bỉ sung

suất 25% dành cho đối t-ợng này. Cho phép các CTCK đ-ợc h-ởng thời hạn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp dài hạn (từ 3-5 năm) và lấy năm 2001 là năm đầu tiên làm căn cứ tính -u đÃi miƠn th. Trong tr-êng hỵp thuế GTGT, không nên miễn mà nên điều chỉnh thuế suÊt ë møc thÊp h¬n, bởi Nếu đ-ợc miễn thì họ khơng đ-ợc khấu trừ đầu vào.

3.3.3. Đối với Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt nam.

C«ng ty TNHH chøng kho¸n NHNO&PTNT ViƯt nam, tuy nãi r»ng cã t- cách pháp nhân, hạch toán độc lập nh-ng thực tế cơng ty vẫn chịu sự điều hµnh chung cđa chđ së hữu, đôi khi sự can thiệp quá sâu của chủ sở hữu vào các hoạt động của cơng ty gây khó khăn cho Ban lÃnh đạo cơng ty trong việc ra quyết định. Chẳng hạn nh-, quyết định mua bán chứng khốn của cơng ty phải thông qua Hội đồng đầu t- của ngân hàng xét duyệt, trách nhiệm mang tÝnh ch Êt tËp thĨ chứ khơng mang tính cá nhân, điều này đà giúp cho c«ng ty trong thêi gian thùc hiện hoạt động tự doanh t-ơng đối an tồn. Nh-ng đó là khi thị tr-ờng cịn ít loại hàng hóa, giao dịch khớp lệnh định kỳ, chỉ có 1 phiên giao dịch 1 ngày, xu h-ớng biến động của thị tr-ờng th-ờng theo 1 chiều, việc mua bán ch-a sơi động, do đó các quyết định đầu t- ch-a địi hỏi nhiều tính nhanh chãng, kÞp thêi. Trong thêi gian tới, khi thị tr-ờng đà có nhiều loại hàng hóa hơn và khó đốn biết thì việc ra quyết định nh- vậy sẽ hạn chế hoạt động của cơng ty, có thể làm cơng ty mất đi những cơ hội đầu t- cần nắm bắt nhanh nhạy và đòi hỏi những quyết định kịp thêi. NghiƯp vơ tù doanh cđa CTCK lµ mét hoạt động hết sức khó khăn và phức t¹p. Nã cã thĨ mang l¹i cho cơng ty những khoản lợi nhuận lớn nh-ng ng-ợc lại, nã cịng cã thĨ g©y cho cơng ty những tổn thất khơng nhỏ. Để thực hiƯn nghiƯp vơ nµy mét cách thành cơng, ngồi đội ngũ nhân viên phân tích thÞ tr-êng cã nghiƯp vơ giỏi và nhanh nhạy với những biến động của thị tr-ờng, cơng ty cũng cần có một chế độ phân cấp quản lý và đ-a ra những quyết định đầu t- hợp lý. ở một sè n-íc ph¸t triĨn, viƯc xây dựng chế độ phân cấp quản lý và ra quyết định đầu t- là một trong những vấn đề then chốt, quyết định sự sống cịn của cơng ty. Do vậ y, để hoạt động của công ty hiệu quả hơn, ngân hàng cần tạo thêm tính tự chủ cho c«ng ty b»ng viƯc cho phép bộ phận tự doanh của công ty đ-ợc ra quyết định đầu t- nhằm đảm bảo quyết định nhanh chóng, kịp thời.

Lµ mét ngân hàng hoạt động năng động, có nhiều chi nhánh và nhiều loại hình dịch vụ, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn ViƯt nam cÇn tiÕp tơc kÕt hỵp víi CTCK NHNO&PTNT ViƯt nam trong viƯc më chi nhánh, đại lý nhận lệnh và mở rộng các loại hình nghiệp vụ phụ trợ. Trong việc mở chi nhán h, đại lý nhận lệnh của công ty, Ngân hàng cần tạo điều kiện cho cơng ty sử dụng ngay hƯ thèng ®-êng trun số liệu sẵn có của hệ thống Ngân hàng. Khi tiến hành các nghiệp vụ phụ trợ, Ngân hàng cần đảm bảo phục vụ khách hàng của cơng ty nhiệt tình, nhanh chóng, chính xác nhằm đáp ứng tốt các u cầu của họ.

Ngân hàng cũng nên gắn nghiệp vụ CTCK là một nghiệp vụ của ngân hàng. Các nhân viên ngân hàng cần tham gia vào hoạt động tiếp thị cho cơng ty, khi có khách hàng đến mở tài khoản tại ngân hàng thì giới thiệu, t- vấn cho họ về chứng

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động của công ty TNHH chứng khoán NHNoPTNT VN (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)