toán - Kiểm toán nhưng chất lượng đầu ra của các sinh viên tốt nghiệp không đảm bảo, chưa đáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp. Vì vây, nhà trường cần thực hiện một số giải pháp sau:
- Nhà trường cần chuẩn hóa hơn nữa khung chương trình đào tạo, tiếp cận với chương trình đào tạo của các nước tiên tiến trên thế giới.
- Nhà trường cần tăng số tiết cho sinh viên tiếp xúc thực tế giúp sinh viên hiểu sâu hơn kiến thức kiểm toán.
- Nhà trường cần có sự gắn kết với các doanh nghiệp kiểm toán để đáp ứng tốt nhất nguồn nhân lực cho các công ty này.
- Về phía sinh viên cần nắm chắc kiến thức chuyên ngành, cần tìm hiểu, cập nhật các thông tin, kiến thức mới về kế toán, kiểm toán.
Tổng kết chương 3
Chương 3 đã trình bày các yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình. Đồng thời, cũng chỉ ra các điều kiện từ các phía: cơ quan Nhà nước, KTV và các Công ty Kiểm toán, Hội nghề nghiệp và về phía các trường đào tạo để thực hiện các giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán
KẾT LUẬN
Trên đây là toàn bộ những trình bày của em về đề tài “Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục Tài sản cố định trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán TVASC Việt Nam ”.
Thời gian thực tập tại Công ty TNHH Kiểm toán TVASCViệt Nam đã mang lại cho em cơ hội để tiếp xúc với một tổ chức kiểm toán chuyên nghiệp trên thực tế, cơ hội tham gia vào cuộc kiểm toán với vai trò trợ lý kiểm toán, đây là cơ hội giúp em có được những kiến thức thực tế rất bổ ích ngoài những kiến thức đã học được khi còn ngồi trên ghế nhà trường, qua đó cũng giúp em có những hiểu biết nhất định về nghề nghiệp, chuẩn bị đủ hành trang trước khi ra trường.
Kết hợp lý thuyết được học ở trường và kinh nghiệm thực tế thu được trong quá trình thực tập, việc chọn đề tài về kiểm toán khoản mục tài sản cố định đã giúp em có được cái nhìn tổng quan về quy trình kiểm toán nói chung và kiểm toán tài sản cố định nói riêng, qua đó thấy được tầm quan trọng của khoản mục cũng như ảnh hưởng của nó tới nhiều khoản mục khác và tới BCTC. Cũng qua nghiên cứu đề tài kết hợp với việc trực tiếp tham gia các cuộc kiểm toán tại khách hàng em nhận thấy những ưu, nhược điểm trong quy trình kiểm toán nói chung và trong quy trình kiểm toán tài sản cố định nói riêng, từ đó đưa ra phương hướng nhằm hoàn thiện hơn quy trình kiểm toán tài sản cố định tại TVASC.
Do hạn chế rất nhiều về mặt thời gian thực hiện cũng như kinh nghiệm, bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo cũng như của các anh chị kiểm toán viên để chuyên đề tốt nghiệp được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn TS.Đinh Thị Thu Hà, các thầy cô giáo trong bộ môn Kiểm toán cùng các anh chị trong TVASC trong suốt thời gian thực tập vừa qua đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2019 Sinh viên thực hiện
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS.Thịnh Văn Vinh, PGS.TS. Giang Thị Xuyến (chủ biên) (2012), “Giáo trình Tổ chức quá trình Kiểm toán BCTC”, NXB Tài Chính.
2. Giáo trình Kiểm toán BCTC – Học viện Tài chính – ThS. Đậu Ngọc Châu (Chủ biên )
3. Giáo trình Lý thuyết Kiểm toán – Học viện Tài chính – TS. Nguyễn Viết Lợi và ThS. Đậu Ngọc Châu (Chủ biên)
4. Chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Nam
5. Thông tư 200/2014/TT-BTC Hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp 6. Thông tư 45/2013/TT- BTC về Hướng dẫn chế độ, quản lí, sử dụng và trích
khấu hao Tài sản cố định
7. Giấy tờ làm việc và tài liệu do Công ty TNHH Kiểm toán TVASCViệt Nam (TVASC) cung cấp
Phụ lục 2.1.Hợp đồng kiểm toán
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---
Hà Nội, ngày 08 tháng 02 năm 2022
HỢP ĐỒNG KIỂM TOÁN
Số: 129/2021/AVAHN-HĐKT
V/v: Kiểm toán BCTC cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2021 của Công ty TNHH X
- Căn cứ Bộ luật dân sự số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015; - Căn cứ Luật thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005; - Căn cứ Luật kiểm toán độc lập số 67/2011/QH12 ngày 29/3/2011;
- Căn cứ vào Nghị định 17/2012/NĐ – CP ngày 13/3/2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật kiểm toán độc lập;
- Căn cứ Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 210 về Hợp đồng kiểm toán; Hợp đồng này được lập giữa các Bên:
Bên A: CÔNG TY TNHH A
Đại diện : Ông NGUYỄN B
Chức vụ : Giám đốc
Điện thoại : 04.38353489
Fax : 04.38312293
Địa chỉ : đường Ngô Gia Tự, Thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
Mã số thuế :
Bên B: CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN TVASC VIỆT NAM
Đại diện: : Ông Nghiêm Xuân Dũng
Điện thoại : 024 22106910
Mã số thuế : 0101937021
Tài khoản số : 0561 1010 63005
Tại Ngân hàng: Ngân hàng TMCP Quân đội – CN Hoàng Quốc Việt
Hai bên thống nhất Hợp đồng Kiểm toán với những điều khoản sau:
Điều 1: Nội dung dịch vụ kiểm toán
Bên B đồng ý cung cấp cho Bên A dịch vụ kiểm toán BCTC của bên A cho năm tài chính 2018; bao gồm Bảng cân đối kế toán tại ngày 31/12/2018; Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Bản thuyết minh BCTC cho năm tài chính kết thúc cùng ngày. Cuộc kiểm toán của bên B được thực hiện với mục tiêu đưa ra ý kiến kiểm toán về BCTC của bên A.
Điều 2: Trách nhiệm của các Bên
Trách nhiệm của Bên A:
Cuộc kiểm toán của bên B sẽ được thực hiện trên cơ sở Ban giám đốc và Ban quản trị của bên A (trong phạm vi phù hợp) hiểu và thừa nhận có trách nhiệm:
Đối với việc lập và trình bày BCTC trung thực và hợp lý, phù hợp với các chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán (doanh nghiệp) Việt Nam và các quy định pháp lý có liên quan đến lập và trình bày BCTC được áp dụng; Đối với việc kiểm soát nội bộ mà Ban giám đốc xác định là cần thiết để đảm bảo cho việc lập và trình bày BCTC không còn sai sót trọng yếu do gian lận hoặc do nhầm lẫn;
Đảm bảo cung cấp kịp thời cho bên B:
Quyền tiếp cận với tất cả các tài liệu, thông tin mà Ban giám đốc nhận thấy là có liên quan đến quá trình lập và trình bày BCTC như chứng từ, sổ kế toán, tài liệu và các vấn đề khác;
Các thông tin bổ sung mà kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán yêu cầu Ban giám đốc cung cấp hoặc giải trình để phục vụ cho mục đích cuộc kiểm toán;
Quyền tiếp cận không hạn chế đối với nhân sự của bên A mà kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán xác định là cần thiết để thu thập bằng chứng kiểm toán. Bố trí nhân sự liên quan cùng làm việc với bên B trong quá trình kiểm toán;
Ban giám đốc và Ban quản trị của bên A (trong phạm vi phù hợp) có trách nhiệm cung cấp và xác nhận bằng văn bản về các giải trình đã cung cấp trong quá trình kiểm toán vào “Thư giải trình của Ban giám đốc và Ban quản trị”, một trong số đó
trình kiểm toán cho kì hiện tại và các sai sót liên quan đến các kì trước là không trọng yếu đối với tổng thể BCTC.
Tạo điều kiện thuận tiện cho các nhân viên của bên B trong quá trình làm việc tại Văn phòng của bên A Thanh toán đầy đủ phí dịch vụ kiểm toán và các phí khác (nếu có) cho bên B theo quy định tại Điều 4 của hợp đồng này.
Trách nhiệm của Bên B:
Bên B sẽ có thực hiện công việc kiểm toán theo các chuẩn mục kiểm toán Việt Nam, pháp luật và các quy định có liên quan Các chuẩn mực kiểm toán này quy định bên B phải tuân thủ chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp, lập kế hoạch và thực hiện cuộc kiểm toán theo để đạt được sự đảm bảo hợp lý về việc liệu BCTC, xét trên phương diện tổng thể, có còn sai sót trọng yếu hay không. Trong cuộc kiểm toán, bên B sẽ thực hiện các thủ tục để thu thập bằng chứng kiểm toán về số liệu và thông tin trình bày trong BCTC. Các thủ tục được thực hiện tùy thuộc vào đánh giá của kiểm toán viên, bao gồm việc đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong BCTC do gian lận hoặc nhầm lẫn. Cuộc kiểm toán cũng bao gồm việc đánh giá sự phù hợp của các chính sách kế toán đã được sử dụng và các ước tính kế toán của Ban giám đốc, cũng như đánh giá trình bày tổng quát của BCTC.
Bên B có trách nhiệm thông báo cho bên A về nội dung và kế hoạch kiểm toán, cử kiểm toán viên và các trợ lí có năng lực thực hiện kiểm toán.
Bên B thực hiện công việc kiểm toán theo nguyên tắc độc lập, khách quan và bảo mật số liệu. Theo đó bên B không có quyền tiết lộ cho bất kỳ một bên thứ ba nào mà không có sự đồng ý của bên A, ngoại trừ theo yêu cầu của pháp luật và các quy định có liên quan, hoặc trong trường hợp những thông tin như trên đã được các cơ quan quản lý Nhà nước phổ biến rộng rãi hoặc được Bên A công bố.
Bên B có trách nhiệm yêu cầu Bên A xác nhận các giải trình đã cung cấp cho Bên B trong quá trình thực hiện kiểm toán. Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam, việc đáp ứng các yêu cầu này và Thư giải trình của Ban giám đốc và Ban quản trị Bên A về những vấn đề liên quan là một trong những cơ sở để Bên B đưa ra ý kiến của mình về BCTC của Bên A.
Do hạn chế vốn có của kiểm toán cũng như kiểm soát nội bộ, có rủi ro khó tránh khỏi là kiểm toán viên có thể không phát hiện được các sai sót trọng yếu, mặc dù cuộc kiểm toán đã được lập kế hoạch và thực hiện theo các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.
hữu hiệu của kiểm soát nội bộ của bên A. Tuy nhiên, bên B sẽ thông báo tới bên A bằng văn bản về bất kì khiếm quyết nào trong quá trình kiểm soát nội bộ mà bên B phát hiện được trong quá trình kiểm toán BCTC.
Điều 3: Thời gian kiểm toán và phát hành báo cáo kiểm toán
- Thời gian kiểm toán: Thời hạn thực hiện kiểm toán được bắt đầu từ khi có sự thống nhất của hai Bên. - Sau khi kết thúc kiểm toán, Bên B sẽ cung cấp cho Bên A 04 bộ BCTC đã được kiểm toán được lập theo hệ thống kế toán Việt Nam và 03 bộ Thư quản lý (nếu có) bằng tiếng Việt.
- Trong trường hợp Bên A dự định phát hành hành báo cáo kiểm toán của Bên B dưới bất kỳ dạng tài liệu nào, hoặc phát hành các tài liệu trong đó có các thông tin về BCTC đã được kiểm toán, Ban Giám đốc Bên A đồng ý rằng: sẽ cung cấp cho Bên B một bản của tài liệu này và chỉ phổ biến rộng rãi các tài liệu này sau khi có sự đồng ý của Bên B bằng văn bản.
Điều 4: Phí kiểm toán, phương thức thanh toán
Phí kiểm toán: 35.000.000 VND
(Bằng chữ: Ba mươi lăm triệu đồng chẵn).
Mức phí kiểm toán này chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng là 10%.
Phương thức thanh toán:
- Phí kiểm toán sẽ được thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt hoặc bằng chuyển khoản qua ngân hàng thương mại bằng Đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ. Cụ thể như sau:
- Bên A sẽ tạm ứng cho Bên B 50% giá trị Hợp đồng Kiểm toán này ngay sau khi ký Hợp đồng Kiểm toán để Bên B bố trí thực hiện kế hoạch kiểm toán.
- Thanh toán nốt 50% giá trị còn lại của Hợp đồng Kiểm toán ngay sau khi công việc kiểm toán kết thúc.
Điều 5: Cam kết thực hiện
- Hai bên cam kết thực hiện tất cả các điều khoản đã ghi trong Hợp đồng Kiểm toán. Trong quá trình thực hiện, nếu phát sinh vướng mắc, hai Bên phải kịp thời thông báo cho nhau, trao đổi tìm giải pháp thích hợp để giải quyết thỏa đáng trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau.
- Mọi tranh chấp hoặc khiếu kiện phát sinh trong quá trình thực hiện Hợp đồng sẽ được giải quyết bằng thương lượng hoặc theo Bộ luật dân sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và tại tòa án kinh tế do hai bên lựa chọn.
hai Bên.
- Hợp đồng Kiểm toán có giá trị đến khi hai Bên nhất trí lập Biên bản thanh lý Hợp đồng Kiểm toán hoặc trong trường hợp Bên B đã phát hành báo cáo kiểm toán (BCTC đã được kiểm toán) chính thức thì Hợp đồng Kiểm toán cũng được tự động thanh lý mà không cần Biên bản thanh lý Hợp đồng Kiểm toán.
- Hợp đồng Kiểm toán này được lập thành 04 bản tiếng Việt có giá trị pháp lý như nhau, mỗi bên giữ 02 bản. Trong trường hợp Hợp đồng Kiểm toán này được dịch sang tiếng Anh thì trong mọi trường hợp bất đồng ngôn ngữ sẽ phải được hiểu theo nghĩa tiếng Việt.
Đại diện Bên A Đại diện Bên B
CÔNG TY TNHH A Tổng giám đốc
Nguyễn B
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN TVASCVIỆT NAM Giám đốc
Mẫu số B 01 - DN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31/12/2018
TÀI SẢN Mã
số
Thuyết
minh Số cuối năm Số đầu năm A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 100
261.972.925.953
247.207.283.5 58 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 V.1
142.428.019.131
92.491.727.9 44 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120
-
- III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 V.2
750.470.722
16.549.541.1 58
1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 131
-
- 2. Trả trước cho người bán ngắn hạn 132 460.817.29
9 10.625.150. 276 3. Phải thu ngắn hạn khác 133 289.653.42 3 5.924.390. 882 IV. Hàng tồn kho 140 V.3 190.123.267.282 133.153.327.8 27 1. Hàng tồn kho 141 190.123.267.2 82 133.153.327. 827 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 9.491.168.818 5.012.686.6 29 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 200 65.607.315.659 40.774.696.8 22 I. Phải thu dài hạn 210
- - II. Tài sản cố định 220 V.4 45.299.421.763 18.216.679.6 21 1. Tài sản cố định hữu hình 45.299.421.7 63 18.216.679. 621 - Nguyên giá 221 100.391.186.971 67.281.579.0 18 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 222 (55.091.765.2
08)
(49.064.917 .397)
III. Đầu tư tài chính dài hạn 250
-
- IV. Tài sản dài hạn khác 260 V.5
6.148.618.627 5.994.573.8 34 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 300 327.400.241.612 287.981.980.3 80 NGUỒN VỐN Mã số Thuyết
minh Số cuối năm Số đầu năm A - NỢ PHẢI TRẢ 300 129.116.928.165 203.276.390.2 97 I. Nợ ngắn hạn 410 67.990.902.734 119.750.548.9 25 II. Nợ dài hạn 420 61.126.025.431 83.524.841.3 71
5. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 425 V.7 61.126.025.4 31 83.524.841. 371 B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 500 V.8 198.283.133.447 84.705.590.0 83 1. Vốn góp của chủ sở hữu 511 30.000.000 30.000.000 7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 517 172.293.172.3
08 58.912.083. 401 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 600 327.400.241.612 287.981.980.3 80
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
chính kết thúc ngày 31/12/2018
Số:129/2018/TVASC-BCKT