Nguyên lý hoạt động.

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ thống khỏi động, đánh lửa (Trang 54 - 58)

Khi động cơ làm việc tiếp điểm ĐL đóng mở liên tục. Khi ĐL đóng có dòng điện phân áp I0 chạy trong mạch nh− sau:

I0 (+) ắc quy K( khoá điện) Rf1 Rf2 W1 R2 W′1 ĐL (-) ắc quy .

W2

Khi dòng phân áp chạy qua điện trở R2 có sự sụt áp tạo ra sự chênh lệch điện áp giữa cực góp E1 và cực gốc B1 theo điều kiện trên transistor mở, dòng điều khiển Ib có chiều nh− sau:

Ib (+) ắc quy K(khoá) Rf1Rf2W1ET EBT BT W'

1 ĐL Ib (-) ắc quỵ

Dòng điều khiển đánh thủng tiếp giáp ECT làm xuất hiện dòng làm việc ký hiệu IC

có chiều nh− sau :

IC (+) ắc quy K(khoá điện) Rf1Rf2 W1 ET ECT CT Mát (-) ắc quy, lúc này dòng sơ cấp I1 chạy qua cuộn sơ cấp có trị số : I1 = I0 + Ib +IC .

Do tiếp điểm ĐL ch−a mở nên đây là thời gian gia tăng dòng sơ cấp, nó biến thiên từ giá

trị bằng không đến MAX. ở cuộn sơ cấp xuất hiện một sức điện động tự cảm cản trở sự gia tăng của dòng sơ cấp. Do sự biến thiên của I1 nên ở cuộn thứ cấp W2 cũng xuất hiện một sức điện động cảm ứng có giá trị nhỏ khoảng 1500(V). Mạch thứ cấp là mạch hở ch−a có hiện t−ợng đánh lửa, phần năng l−ợng này không đ−ợc giải phóng mà đ−ợc giữ lại trong cuộn dây, một phần toả nhiệt ra bên ngoài làm cho biến áp nóng lên .Khi tiếp điểm điều khiển ĐL mở ra, dòng điện qua W1 bị mất ( '

1

w

Khoa CN ÔTÔ - Tr−ờng Trung cấp nghề 17/ BQP. 55 A), '

1

w

I , dòng điều khiển Ib = 0. Transistor đóng, do vậy dòng làm việc mất đột ngột, tốc độ biến thiên trị số giảm nhanh. Từ thông sinh ra biến thiên nhanh cảm ứng sang cuộn thứ cấp W2, cuộn W2 sinh ra một sức điện động có trị số lớn (20KV ữ 30KV). Đây chính là điện áp đánh lửa U2, tiếp điểm mở dòng sơ cấp và thứ cấp của biến áp xung bị cắt, sức điện động cảm ứng của cuộn thứ cấp phân cực ng−ợc tác dụng vào cực điều khiển của transistor, làm nó khoá ngay sau 3 ữ 5(às), do đó tăng tốc độ dòng sơ cấp. Còn dòng thứ cấp của biến áp xung bị triệt tiêu do đi qua điện trở R2 và làm nóng R2. Cũng trong lúc tiếp điểm mở, sức điện động tự cảm trong cuộn sơ cấp của biến áp đánh lửa có thể làm hỏng transistor khi trị số điện áp sức điện động tự cảm lớn hơn 110V. Điôt ổn áp ĐB bị đánh thủng do dòng ng−ợc đi qua, do đó tạo ra mạch khép kín : W1 ĐC ĐB W1 . Khi đi qua các điôt tạo ra sự sụt áp trên đó làm sức điện động tự cảm ở cuộn sơ cấp giảm xuống không đạt tới trị số điện áp đánh thủng trasistor nh− vậy transistor đ−ợc bảo vệ .

iii-bảo d−ỡng bên ngoài các bộ phận của htđl bằng điên tử có tiếp điểm

1.Bảo d−ỡng th−ờng xuyên

Bảo d−ỡng th−ờng xuyên: Công việc của bảo d−ỡng th−ờng xuyên đ−ợc thực hiện sau mỗi lần xe hoạt động. nội dung th−ờng kiểm tra sự bắt chặt của các đầu cáp,kiểm tra sự làm viẹc bình th−ờng của máy

2.Bảo d−ỡng định kỳ

1. Trình tự tháo lắp các bộ phận ra khỏi động cơ:

ạ Bô bin: *Trình tự tháo: B1: Tắt khoá điện

B2: Rút dây cao áp trung tâm về phía bô bin B3: Tháo dây dẫn bắt cọc (+) và cọc (-) bô bin B4: Tháo các ê cu giữ bô bin

B5: Tháo bô bin ra khỏi khoang động cơ - Vệ sinh sạch sẽ

* Trình tự lắp:

Khoa CN ÔTÔ - Tr−ờng Trung cấp nghề 17/ BQP. 56 B2: Bắt chặt các ê cu giữ

B3: Bắt các dây dẫn nối cọc (+) và (-) bô bin B4: Cắm lại dây cao áp trung tâm

b. Bộ chia điện: * Trình tự tháo:

B1: Tháo cáp (-) ắc quy

B2: Đ−a piston máy số 1 lên ĐCT cuối kỳ nén B3: Rút các dây cao áp về phía bộ chia điện B4: Tháo dây dẫn nối với cọc P của bộ chia điện B5: Tháo ê cu giữ bộ chia điện

B6: Lấy bộ chia điện ra khỏi động cơ * Trình tự lắp:

B1: Đ−a piston máy số 1 lên ĐCT cuối kỳ nén

B2: Làm trùng dấu trên trục bộ chia điện, sau đó cắm trục bộ chia điện vào động cơ B4: Điều chỉnh góc đánh lửa sớm ban đầu

B5: Siết chặt ê cu

B6: Bắt chặt dây dẫn nối cực bộ chia điện B7: Cắm lại các dây cao áp

- Quay trục cơ 2 vòng và kiểm tra lại c. Bu gi:

* Trình tự tháo:

B1: Rút các dây cao áp về phía bu gi B2: Tháo bu gi bằng khẩu tháo bu gi

B3: Lấy bu gi ra khỏi động cơ, bịt lỗ bu gi bằng giẻ sạch - Vệ sinh sạch sẽ

* Trình tự lắp:

B1: Gá bu gi vào lỗ và vặn bằng tay

B2: Siết chặt bằng khẩu siêt bu gi ( Chú y siết đủ lực, nếu không có thể làm chay ren lỗ bắt bu gi)

B3: Cắm lại các dây cao áp đúng thứ tự nổ, d. Hộp đánh lửa TK- 102

B1: Tắt khoá điện về nấc OFF B2: Tháo các dây dẫn

B3: Tháo ê cu giữ

B4: Tháo hộp đánh lửa Tk102 ra và vệ sinh sạch sẽ bên ngoài Trình tự lắp ng−ợc với trình tự tháo

Khoa CN ÔTÔ - Tr−ờng Trung cấp nghề 17/ BQP. 57

2.Tháo lắp, kiểm tra, nhận dạng bên ngoài: Đen cô, bô bin, dây cao áp, bu gi

ạ Bô bin:

Nhận dạng: bô bin của hệ thống đánh lửa băng ắc quy là loại B-116, trên bô bin có 2 cọc, một cọc (+), một cọc (-), và cọc cao áp trung tâm.

Kiểm tra:

- Kiểm tra, làm sạch các cọc (+) và (-) bô bin - Kiểm tra làm sạch cọc cao áp trung tâm - Kiểm tra bên ngoài vỏ bô bin về nứt vỡ, rò rỉ. b. Đen cô: (Bộ chia điện)

Nhận dạng: Bộ chia điện của hệ thống đánh lửa bằng ắc quy th−ờng đ−ợc bắt vảo lỗ trục bơm dầu của động cơ, nằm bên hông của động cơ về phía các bu gi, , có các bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm chân không và ốc tan, bộ điều chinh chân không có một ống cao su nối với b−ớm ga, trên nắp bộ chia điện có các dây cao áp con nối tới bu gi, và một dây cao áp cái nối với bô bin. Bộ chia điện của hệ thống đánh lửa này không có tụ điện

Kiểm tra:

- Kiểm tra nắp bộ chia điện về nứt vỡ, làm sạch các đầu chia và các phiến tiếp xúc, kiểm tra bằng trực quan lò xo và thỏi than tiếp điện, kiểm tra con quay chia điện, kiểm tra ống nối chân không.

-c. Bu gi: Kiểm tra:

Quan sát các điện cực của bu gi, kiểm tra phần ren tiếp xúc, kiểm tra phần sứ cách điện về nứt vỡ.

d. Hộp đánh lửa TK102:

Nhận dạng: Hộp đánh lửa Tk102 có dạng hình hộp, kích th−ớc 10x7.5x5, có 4 cọc là: M, K, P và cọc Saọ

- Kiểm tra làm sạch các cọc bắt dây, tháo nắp hộp đánh lửa và vệ sinh bên trong, kiểm tra băng trực quan các thiết bị nh− Tranzito, Đi ốt, biến áp xung...

Khoa CN ÔTÔ - Tr−ờng Trung cấp nghề 17/ BQP. 58

BàI 7:sửa chữa và bảo d−ỡng hệ thống đánh lửa bằng điên tử không tiếp điểm có ro to

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ thống khỏi động, đánh lửa (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)