Quá trình phóng điện(Hình 7 4):

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ thống khỏi động, đánh lửa (Trang 38 - 41)

Nối hai cực của ắc quy đH đ−ợc nạp với một phụ tải chẳng hạn bóng đèn thì năng l−ợng điện đH đ−ợc tích trữ trong ắc quy sẽ phóng qua tải làm cho bóng đèn sáng, dòng điện của ắc quy sẽ đi theo chiều:

Cực d−ơng của ắc quy (đầu cực đH nối với cực d−ơng của nguồn nạp) → tải (bóng đèn) → cực âm của ắc quy → dung dịch điện phân → cực d−ơng của ắc quỵ

Quá trình phóng điện của ắc quy phản ứng hoá học xảy ra trong ắc quy nh− sau: Tại cực d−ơng: Pb02 + 2H+ + H2S04 + 2e → PbS04 + 2H20

Tại cực âm: Pb + S042- → PbS04 + 2e Nh− vậy khi ắc quy phóng điện, chì sunfat lại đ−ợc hình thành ở hai chùm bảng cực, làm cho các bảng cực dần đần trở lại giống nhau, còn dung dịch axxit bị phân tích thành cation 2H+ và anion S042-, đồng thời quá trình phóng điện cũng tạo ra n−ớc trong dung dịch, do đó nồng độ của dung dịch giảm dần và sức điện động của ắc quy cũng giảm dần.

Hình 7- 4: Quá trình phóng điện của ắc quy

Khoa CN ÔTÔ - Tr−ờng Trung cấp nghề 17/ BQP. 39 III Ký hiệu và đặc tính phóng nạp của ắc quy.

1. Kí hiệu

Trên mỗi ắc quy đều th−ờng có nhHn ở vỏ bình, trên nhHn ghi rõ tính năng của ắc quy bởi một dHy ghi gồm:

- Số đầu là con số để chỉ số ngăn ắc quỵ

- Hai số tiếp là chữ để chỉ tính năng sử dụng chính của ắc quỵ - Hai số cuối là con số để chỉ dung l−ợng định mức của ắc quỵ

Ví dụ: ở nhHn của một ắc quy do Việt nam sản xuất có ghi 6- 0T – 54 thì ta đọc

nh− sau:

- 6 là ắc quy gồm có 6 ngăn. - 0T là loại ắc quy dùng cho ô tô.

-54 là dung l−ợng định mức của ắc quy đạt đ−ợc 54 Ah.

2. Đặc tính phóng, nạp của ắc quỵ

a)Đặc tính phóng điện(Hình 8- 4):.

Hình 8- 4: Đặc tính phóng điện của ắc quỵ

Từ hình vẽ ta thấy các đ−ờng biểu diễn đặc tính phóng điện của một ắc quy đơn. Dòng điện phóng Ip = 5.4 Ampe không đổị Nồng độ dung dịch điện phân giảm theo đ−ờng thẳng từ 1,26 g/cm3 xuống 1,11 g/cm3. sức điện động thực tế Eaq thấp hơn sức điện động E0 vì bị sụt thế khi phóng và giảm từ 2,12 vôn xuống 1,7 vôn. Nơi điểm Ạ

U(V) ρ(kg/cm3 ) I(A) 2,12v 1,26g/cm3 Ip: 5,4A Q: 5,4 x 10: 54Ah t (h) 1,11g/cm3 1,7v E0 Eap ρ A

Khoa CN ÔTÔ - Tr−ờng Trung cấp nghề 17/ BQP. 40 Điểm A là cuối quá trình phóng điện, lúc này sun phát chì hình thành trên các bản cực, thế điện sẽ giảm nhanh từ đâỵ

- Sức điện động E khi phóng: Eaq = E0 - ∆E ∆E: sự tổn haọ - Điện áp của ắc quy khi phóng: Uaq = E – Ip . Raq Raq: Điện trở ắc quỵ Ip: Dòng điện phóng.

E0: Sức điện động khi không phóng.

Khi ắc quy phóng điện đến mức mỗi ngăn còn 1,7 vôn đ−ợc coi nh− bình hết điện không nên tiếp tục cho phóng nữa vì sẽ tác hại ắc quy và khó khăn cho lúc nạp điện phục hồịVì lúc đó lớp sun fát chì (PbS04 ) rất dầỵ

b) Đặc tính nạp điện của ắc quy(Hình 9- 4):.

Hình 9- 4: Đặc tính nạp điện của ắc quỵ

Trên hình vẽ trình bầy đặc tính nạp điện với dòng điện không đổị Nồng độ dung dịch điện phân tăng dần theo đ−ờng thẳng từ 1,11 g/ cm3 đến 1,27g/cm3. Thế hiệu nạp Un thay đổi ng−ợc với thế hiệu phóng Eaq.

Khi thế hiệu tăng tới 2,4 vôn sự “sôi” bắt đầụ ngay sau đó tăng tới trị số tối đa 2,7 vôn. thì ng−ng tại điểm B ta tiếp tục nạp thêm trong ba giờ nữạ

Trong thời gian này nếu nồng độ và thế hiệu của ắc quy không tăng nữa chứng tỏ ắc quy đH đ−ợc nạp no hay nạp đầy điện. Sau khi thôi nạp, điện thế sụt xuống còn 2,12 vôn ứng với ắc quy nạp nọ

U(v) ρ(g/cm3) I(A) 1,7v 1,11g/cm3 In:5,4A t (h) 2,7v 1,27g/cm3 U ρ B Q: 5,4 x 13

Khoa CN ÔTÔ - Tr−ờng Trung cấp nghề 17/ BQP. 41 - Sức điện động E khi nạp: Eaq = E0 + ∆Ẹ

- ∆E: Sự tổn haọ

- Điện áp của ắc quy khi nạp: Uaq = E0 + Ip . Raq. - Raq : Điện trở ắc quỵ

- Ip : Dòng điện phóng.

- E0 : Sức điện động khi không phóng.

Iv-Hiện t−ợng,nguyên nhân h− hỏng và ph−ơng pháp kiểm tra

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ thống khỏi động, đánh lửa (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)