I-NHIệM Vụ,YÊU CầU rơ lekhởi động
1.Nhiệm vụ
- Là cơ cấu điều khiển có nhiệm vụ nối mạch điện để cung cấp dòng điện khởi động có giá trị lớn cho mô tơ khởi động, đồng thời thông qua nạng gạt đẩy vành răng khởi động lao ra ăn khớp với bánh đà trong suốt quá trình khởi động.
- Sau khi khởi động xong, rơ le gài khớp phải đ−a vành răng khởi động hồi về vị trí ban đầu nhờ sức căng của lò xo hồi vị ( Vị trí mà vành răng khởi động không ăn khớp với bánh đà)
2.Yêu cầu
- Hoạt động bền bỉ, tin cậy;
- ít phải chăm sóc bảo d−ỡng nhất trong thời gian sử dụng; - Độ bền cơ khí cao, chịu đ−ợc va đập, rung xóc.
II-Cấu tạo và hoạt đông của rơ le khởi động
1.Sơ đồ cấu tạo(Hình 3-1)
Hình 3-1. Cấu tạo rơ le khởi động.
1. Cuộn hút; 2. Cuộn giữ; 3. Đĩa đồng tiếp điện; 4. Đầu tiếp xúc; 5,6. Các đầu nối dây; 7. Lò xo hồi vị; 8. Trục điều khiển điJ đồng.
Hình 3-2 Sơ đồ nguyên lý của rơ le kéọ
Khoa CN ÔTÔ - Tr−ờng Trung cấp nghề 17/ BQP. 27 Gồm có hai cuộn dây từ hoá : Cuộn Wh và Wg nh− sơ đồ trên (hình 5.12). WKT là cuộn dây kích từ đ−a điện vào máy khởi động. M là máy khởi động, K1, K2 lần l−ợt là hai tiếp điểm của rơ lẹ
2. Nguyên lý làm việc.
Khi đóng khoá khởi động ( hình 3-2 ) lúc này các dòng điện đi qua cả hai cuộn Wh và WG ( đĩa đồng tiếp điện ch−a nối mạch của động cơ điện khởi động ). Các dòng điện này có tác dụng tạo ra lực từ hoá hút lõi thép của rơle kéọ Dòng điện đi qua Wh khi tiếp tục đi qua mạch kích thích của động cơ điện sẽ làm cho trục của động cơ điện xoay đi một góc nhỏ, tạo điều kiện cho bánh răng khởi động có thể tự lựa tốt hơn trong quá trình vào khớp với các vành răng trên bánh đà. Khi các tiếp điểm K2 của mạch khởi động động cơ điện đH đ−ợc nối, lúc này cuộn dây Wh bị nối tắt ( hình 5.12b.) nhờ đó tiết kiệm đ−ợc năng l−ợng của ắc quy, làm thuận lợi trong quá trình khởi động.
2.Cấu tạo của rơ le
Có hai loại là Rơle kéo và Rơle đóng mạch.
a) Rơle kéo : ( hình 3-3 ) gồm có đĩa 3 đ−ợc gắn trên
trục 10 của lõi 8 và cách điện với trục, lõi 8 dịch chuyển trong ống 5. Tất cả đ−ợc đặt trong vỏ 6. Lò xo 9 luôn luôn giữ cho lõi 8 ở vị trí ngoài cùng, có nghĩa là để cho đĩa 3 không đóng đ−ợc k1 và k2. Trên ống 5 quấn hai cuộn dây kéo và hút. Rơle kéo có nhiệm vụ đóng cặp tiếp điểm chính để nối điện cho máy khới động đồng thời đóng tiếp điểm khi khởi động động cơ.
b) Rơle đóng mạch: ( hình 3-4 ) Gồm có cặp tiếp điểm 12 và 13 luôn luôn mở khi không làm việc. Moóc giữ 14 giữ tấm dung 15 ở vị trí khe hở tiếp
Hình 3-3: Rơle kéo
K3 K4