ủộng ủộng cơ
Nguyên nhân:
- Cuộn giữ của rơ le già khớp bị đứt hoặc bị chạm, chập - Lò xo hồi vị quá căng
Khi gặp hiện tượng này ta tiến hành kiểm tra như sau:
Kiểm tra ủiện ỏp Ắc quy: Khi bật khúa ủiện ở vị trớ START ủiện ỏp Ắc quy phải lớn hơn 9,6V nếu nhỏ hơn thỡ phải nạp lại Ắc quy hoặc thay mới
Kiểm tra ủiện ỏp cực 50: Khi bật khúa ủiện ở vị trớ START ủiện ỏp ủo ủược phải lớn hơn 8V. Nếu nhỏ hơn thỡ phải kiểm tra: Khúa ủiện, dõy ủiện...
Kiểm tra Rơ le con chuột: Kiểm tra cuộn giữ (Cuộn giữ bị hỏng hoặc mỏt của cuộn giữ khụng tốt)
Kiểm tra ủiện ỏp Ắc quy Nạp hoặc thay mới
Kiểm tra ủiện ỏp cực 50
Kiểm tra mạch khúa ủiện và sửa chữa cỏc bộ
phận hỏng
Kiểm tra Rơ le con con chuột
Khụng tốt
Khụng tốt Tốt
Khoa CN ÔTÔ - Tr−ờng Trung cấp nghề 17/ BQP. 31 IV-bảo d−ỡng và sửa rơ le khởi động
1.Bảo d−ỡng
Bảo d−ỡng th−ờng xuyên: Công việc của bảo d−ỡng th−ờng xuyên đ−ợc thực hiện sau mỗi lần xe hoạt động. nội dung th−ờng kiểm tra sự bắt chặt của các đầu cáp,kiểm tra sự làm viẹc bình th−ờng của máy
2.Sửa chữa Rơ le của máy khởi động U-Oát
a)Trình tự tháo:
B1: Tháo máy khởi động ra khỏi động cơ B2: Tháo ê cu giữ cọc C máy khởi động
B3: Tháo rơ le gài bằng cách tháo các êcu hoặc vít giữ B4: Tháo lò xo và lõi thép từ
B5: Tháo các vít giữ nắp che phía sau của rơ le gài, sau đó tháo nắp che B6: Tháo các tiếp điểm đồng xu
b)Sửa chữa c) Trình tự lắp:
B1: Lắp các tiếp điểm đồng xu B2: Lắp nắp che phía sau B3:Lắp lò xo và lõi thép từ
Khoa CN ÔTÔ - Tr−ờng Trung cấp nghề 17/ BQP. 32
bài 4:sửa chữa và bảo d−ỡng ắc quị
I-Nhiệm vụ ,yêu cầu phân loại
1.Nhiệm vụ.
Để cấp dòng điện cho máy khởi động điện khi cần khởi động động cơ và các phụ tải khác của thiết bị điện khi máy phát điện không làm việc hoặc ch−a cung cấp năng l−ợng vào mạng l−ới điện (Thí dụ khi động cơ làm việc ở chế độ không tải)
Khi công suất của máy phát lớn hơn công suất của các phụ tải thì máy phát sẽ cung cấp năng l−ợng cho phụ tải và nạp điện cho ắc quy vì thế ắc quy đ−ợc duy trì dòng một chiều và cung cấp cho phụ tải khi cần.
2.Yêu cầu
Nguồn điện ắc quy trên ô tô phải đủ lớn để máy khởi động làm việc đ−ợc, ngoài yêu cầu cần đạt đ−ợc về điện áp, chắc chắn về kết cấu, cấu tạo đơn giản dễ chăm sóc, bảo d−ỡng và sửa chữa, kích th−ớc nhỏ gọn, trọng l−ợng nhỏ, độ bền cao, đảm bảo các đặc tính công tác và độ tin cậy caọ Nó còn phải thoả mHn yêu cầu có chế độ phóng điện lớn
3. Phân loạị
ắc quy axit ạ Theo việc sử dụng dung dịch điện phân ta có
ắc quy kiềm ắc quy 3 ngăn
b. Theo số ngăn của ắc quy
ắc quy 6 ngăn ắc quy cầu chìm
c. Theo cách bố trí cầu nối
ắc quy cầu nổi
*. ắc quy axit: là loại ắc quy mà dung dịch điện phân dùng trong ắc quy là dung dịch axit, th−ờng là axit sunfuaric (H2S04)
*. ắc quy kiềm: là loại ắc quy mà dung dịch điện phân dùng trong ắc quy là dung dịch kiềm (Na0H) hoặc (K0H).
+ Dựa vào cấu tạo bản cực ng−ời ta chia ắc quy kiềm ra làm ba loại: -Loại ắc quy sắt – niken
Khoa CN ÔTÔ - Tr−ờng Trung cấp nghề 17/ BQP. 33 -Loại ắc quy cadimi (Cd) và niken
-Loại ắc quy bạc- Kẽm
II- cấu TạO Và HOạT ĐộNG của ắc quy chì- axit.
1.Cấu tạo
Hai hình vẽ 1-4 và 2-4 thể hiện rõ hình dáng bên ngoài và cấu tạo bên trong của hai loại ắc quy axit dùng trên ô tô đó là ắc quy cầu nổi (Hình 1-4) và ắc quy cầu chìm (Hình 2- 4).
Hình 1-4: Cấu tạo ắc quy axit cầu nổi
1. Vỏ bình 4. Cầu nối 7. Bản cực âm
2. Nắp bình 5. Đầu cực 8. Tấm cách
Khoa CN ÔTÔ - Tr−ờng Trung cấp nghề 17/ BQP. 34
Hình 2-4: Cấu tạo ắc quy axit cầu chìm
1. Tấm l−ới cực 7. Chùm cực âm
2. Tấm ngăn cách 8. Khối các tấm cực d−ơng
3. Tấm cực d−ơng 9. Đầu cực
4. Tấm cực âm 10. Vỏ bình điện
5. Chùm cực d−ơng 11. Nắp
6. Đầu nối 12. Nút lỗ rót
Chúng đều có kết cấu bình đ−ợc chia làm nhiều ngăn, thông th−ờng (3- 6) ngăn, mỗi ngăn cho điện áp ra ở hai đầu cực là 2 v. Nh− vậy khi đấu nối tiếp cả (3- 6) ngăn với nhau ta sẽ có bộ nguồn ắc quy là (6-12)v.
a). Vỏ bình(Hình 3- 4):
Vỏ bình ắc quy đ−ợc chế tạo bằng vật liệu cứng có tính chịu axit, chịu nhiệt, do đó th−ờng đ−ợc đúc bằng nhựa cứng hoặc ê bô nít.
Phía trong của vỏ bình có các vách ngăn để tạo thành từng ngăn riêng biệt. Mỗi ắc quy riêng biệt đó đ−ợc gọi là ắc quy đơn. D−ới đáy bình ng−ời ta làm hai đ−ờng gờ gọi là yên đỡ bản cực. Mục đích của yên đỡ bản cực là cho các bản cực tỳ lên đó tránh bị ngắn mạch khi trong dung
dịch có cặn bẩn bột chì nắng đọng.
b). Bản cực(Hình 4- 4):
Bản cực làm bằng hợp kim chì và antimon, trên mặt bản cực có gắn các x−ơng dọc và ngang để tăng độ cứng vững cho bản cực và tạo ra các ô cho bột chì bám chắc trên bản cực. Hai bề mặt của bản cực đ−ợc trát bột chì
Hình 3- 4: Cấu tạo vỏ bình
Vỏ Gờ
Khoa CN ÔTÔ - Tr−ờng Trung cấp nghề 17/ BQP. 35 Do đó để tăng bề mặt tiếp xúc của các
bản cực với dung dịch điện phân ng−ời ta chế tạo các bản cực có độ xốp, đồng thời đem ghép nhiều tấm cực cùng tên song song với nhau thành một chùm cực ở trong mỗi ngăn của ắc quy đơn.
Hình 4- 4: Cấu tạo chùm bản cực d−ơng và chùm bản cực âm
Chùm bản cực d−ơng và chùm bản cực âm đ−ợc nồng xen kẽ vào nhau giữa hai bản cực khác tên đ−ợc xếp thêm một tấm cách. Trong một ngăn số bản cực âm nhiều hơn số bản cực d−ơng là một tấm, mục đích để cho các bản cực d−ơng làm việc ở cả hai phíạ
c).Tấm cách(Hình 5- 4):
Tấm cách là chất cách điện nó đ−ợc chế tạo bằng nhựa xốp, thuỷ tinh hoặc gỗ.
Tác dụng của tấm cách là ngăn hiện t−ợng các bản cực chạm và nhau gây ra đoản mạch trong nguồn
d) Nắp bình:
Phần nắp của bình ắc quy để che kín những bộ phận bên trong bình, ngăn ngừa bụi và các vật khác từ bên ngoài rơi vào trong ắc quy, đồng thời giữ cho dung dịch ắc quy không bị đổ ra ngoàị Trên nắp bình có các lỗ để đổ và kiểm tra dung dịch điện phân và (để đ−a đầu cực ra ngoài đối với ắc quy cầu nổi) các lỗ này đ−ợc
nút kín bằng các nút, trên nút có lỗ thông hơị Hình 5-4: Cấu tạo tấm cách