- Diễn biến tõm lớ của Mị trong đờm giải cứ uA Phủ @ A Phủ
c, Tỡnh yờu thương gia đỡnh sõu sắc.
Ngoài những tớnh cỏch nổi bật bờn ngoài khụng thể khụng nhắc đến tõm hồn Việt, một con người giàu tỡnh yờu thương và gắn bú với gia đỡnh sõu sắc. Vụ́n mồ cụi, chị Hai ở xa, đứa em ỳt cũn nhỏ, tỡnh cảm thương yờu Việt đụ́i với chị thật sõu đậm. Sau khi cựng ghi lờn vào bộ đội, sắp xếp việc xong. Việt và Chiến cựng khiờng bàn thờ mỏ gởi sang nhà chỳ Năm. Việt khiờng trước. Chị Chiến khiờng bỡnh bịch phớa sau. Nghe tiếng chõn chị, Việt thương chị lạ. Lần đầu tiờn Việt mới thấy lũng mỡnh rừ như thế.
Ngoài tỡnh thương chị, Việt cũn rất yờu mến chỳ Năm. Tỡnh cảm hỡnh thành từ những ngày Việt đang cũn nhỏ. Việt thương chỳ Năm vỡ hồi đú hay bờnh Việt. Mỗi khi cất giọng hũ, chỳ làm như Việt chớnh là nơi cụ thể đế gởi gắm những cõu hũ đú. Theo từng hỡnh ảnh liờn tưởng của chỳ Năm, cú Việt biến thành tấm ỏo quàng hoặc con sụng dài cỏ khi thỡ Việt thành người nghĩa quõn Trương Định, ngọn đốn biển gũ Cụng hoặc ngụi sao sỏng ở Thỏp Mười.
Khi việt bị trọng thương và ngất đi tỉnh lại đến tận bụ́n lần. Mỗi lần như thế lần lượt những dũng hồi tưởng của anh về gia đỡnh, đồng đội, những người thõn yờu của mỡnh trong anh lại ựa về. Những dũng hồi ức đẹp đẽ, hạnh phỳc ấy cú lẽ nào là sợi dõy tỡnh cảm chắc chắn đang cụ́ gắng giành lấy Việt khỏi cỏi ranh giới mong manh giữa sự sụ́ng và cỏi chết nơi chiến trường ấy. Trong những hồi ức ấy Việt nhớ lại hỡnh ảnh của mỏ hiện lờn nơi chị Chiến và hỡnh như anh cú cảm giỏc mỏ về đõu đõy, về để dừi theo hai đứa con của mỡnh giờ đó trưởng thành để mà ngày mai lờn đường đỏnh giặc, chụ́ng mĩ cứu nước. Và mặc dự đang bị thương nằm ở nơi chiến trường nhưng Việt luụn mong muụ́n gặp được mỏ, rồi hỡnh ảnh mỏ bơi xuồng, xoa đầu Việt...dường như đú chớnh là sức mạnh của tỡnh mẫu tử, sức mạnh để anh vượt qua được khú khăn, thử thỏch lỳc ấy, và cú lẽ đú cũng là phần tươi đẹp sõu thẳm, thiờng liờng nơi tõm hồn Việt. Chỳng ta cũn bắt gặp cả những dũng hồi ức về chỳ Năm với những cõu hũ, lời dặn dũ trước khi Việt, Chiến ra đi, về cuụ́n sổ gia đỡnh. Cú lẽ chớnh tất cả những kỉ niệm ấy đó giỳp cho Việt chiến thắng được cỏi chết và tỡm lại được những người đồng đội của mỡnh.
KB: "Những đứa con trong gia đỡnh" với hỡnh tượng nhõn vật được Nguyễn Thi khắc họa một cỏch chõn thật, tài tỡnh và mang đậm tớnh sử thi trải dài trong suụ́t truyện. Tiờu biểu nhất đú là hỡnh tượng nhõn vật Việt cũng chớnh là phẩm chất, tớnh cỏch đỏng quý của người nụng dõn Nam bộ lỳc bấy giờ. Ngoài ra trong truyện Nguyễn Thi cũn nờu lờn quan niệm rằng "Chuyện gia đỡnh thỡ cũng dài như sụng, mỗi gia đỡnh phải ghi vào một khúc" dường như trong "Những đứa con trong gia đỡnh" Việt, chị Chiến dường như đó ghi một phần của
mỡnh vào khỳc sụng ấy, dũng sụng truyền thụ́ng của gia đỡnh mỡnh. Cũng gần năm thập kỉ trụi qua nhưng dường như "Những đứa con trong gia đỡnh" vẫn tồn tại một chỗ đứng nhất định trong lũng đọc giả khụng thể nào phai mờ. Đồng thời cũng nhắc nhở mỗi người chỳng ta cần phải gúp một phần xứng đỏng của mỡnh vào khỳc sụng của dõn tộc, của đất nước Việt Nam ta.
PHÂN TÍCH NHÂN VẬT CHIẾN
MB.
Những đứa con trong gia đỡnh là một trong những tỏc phẩm xuất sắc của ụng viết về
những con người sinh ra trong một gia đỡnh cú truyền thụ́ng anh hựng. Truyền thụ́ng anh hựng đú được kết tinh trong hỡnh tượng nhõn vật Chiến, đồng thời ở cụ cũn toỏt lờn vẻ đẹp của người con gỏi Việt Nam thời đỏnh Mĩ - điều làm cho cỏc nhõn vật nữ trong văn của Nguyễn Thi luụn chỏy sỏng.
TB.