- Diễn biến tõm lớ của Mị trong đờm giải cứ uA Phủ @ A Phủ
3. Tnỳ sau cuộc nổi dậy của buụn làng.
Sau cuộc nổi dậy giành thắng lợi, dõn làng Xụ Man hoạt động cỏch mạng hăng say hơn. Những thế hệ trẻ lớn lờn lại tiếp tục sự nghiệp cỏch mạng của cha anh: Những Dớt, những Heng lớn lờn cũn gan dạ và trưởng thành hơn thế hệ đi trước. Cũn Tnỳ thỡ tham gia lực lượng để trực tiếp cầm sỳng chứ khụng cũn đơn thuần làm hậu phương ở buụn làng như
trước nữa. Bàn tay của Tnỳ đó hồi sinh và trả được mún nợ mỏu, bàn tay bị cụt đụ́t đú đó búp cổ đến chết thằng giặc cụ́ thủ trong hầm. Khi xõy dựng nhõn vật Tnỳ, Nguyễn Trung Thành đó soi rọi qua nhiều gúc nhỡn khỏc nhau để thể hiện vẻ đẹp hoàn mĩ. Cú lẽ sức hấp dẫn của nhõn vật chớnh là nhờ những gúc độ sinh động ấy.
Cuộc đời, sụ́ phận và con đường của Tnỳ đi mang ý nghĩa tiờu biểu như một quy luật tất yếu "đau thương - căm thự - quật khởi". Cuộc đời bi trỏng và con đường đến với cỏch mạng của Tnỳ là điển hỡnh cho con đường sụ́ng và đến với cỏch mạng của người dõn Tõy Nguyờn, gúp phần làm sỏng tỏ chõn lớ của thời đại, phải dựng bạo lực cỏch mạng để tiờu diệt bạo lực phản cỏch mạng, đấu tranh vũ trang là con đường tất yếu để tự giải phúng và cũng là con dường duy nhất.
* í nghĩa hỡnh ảnh bàn tay T nỳ.
Kết tinh mọi vẻ đẹp của phẩm chất anh hựng Tnỳ chớnh là đụi bàn tay. Khụng phải ngẫu nhiờn tỏc giả lại để cho Tnỳ kể với dõn làng mỡnh sự đụ́i đầu của anh với kẻ thự sau này: “Tụi núi: này tao cú súng đõy, tao cú cả dao găm đõy nhưng tao khụng giết mày súng,
tao khụng đõm mày bằng dao nghe chưa Dục. Tao giết mày bằng mười ngún tay cụt này thụi, tao búp cổ mày thụi”. Nhà văn đó cụ́ tỡnh tụ đậm hỡnh ảnh đụi bàn tay Tnỳ - đụi bàn
tay cú cả một lịch sử, một sụ́ phận, đồng thời toỏt lờn tư tưởng chủ đề của tỏc phẩm. Đụi bàn tay tự lập, tự nuụi sụ́ng bản thõn vỡ Tnỳ mồ cụi từ bộ. Đụi bàn tay ấy cũng cú một cuộc đời: khi cũn lành lặn đụi bàn tay ấy biết cầm phấn học chữ, biết cầm đỏ đập đầu cho mỏu chảy rũng rũng vỡ học chữ hay quờn, đụi bàn tay từng dũng cảm chỉ vào bụng mỡnh mà núi
“cộng sản ở đõy này”. Đụi bàn tay ấy từng cầm tay Mai hũ hẹn, từng biết bứt hàng chục
trỏi vả khi chứng kiến cảnh bọn chỳng tra tấn mẹ con Mai. Đụi bàn tay biết gựi đỏ nỳi, biết mài dao rựa. Vợ con anh chết anh bị bắt đụi bàn tay ấy bị giặc đụ́t trong cỏi đờm buụn làng quật khởi. Sau đờm mất mỏt ấy Tnỳ lại ra đi, tham gia vào lực lượng vũ trang và mang theo đụi bàn tay cụt đụ́t để chứng tớch cho tội ỏc của giặc. Thời gian cú thể làm lành và mờ đi những vết sẹo trờn tay anh nhưng nỗi đau mất vợ con thỡ vẫn cũn nguyờn đú. Ngày trở về đụi bàn tay ấy lại cựng dõn làng cầm giỏo, cầm mỏc đứng lờn giết giặc. Trong một cuộc chiến đấu chớnh bàn tay cụt đụ́t kia đó búp chết tờn chỉ huy đồn giặc cụ́ thủ trong hầm. Đú cũng là đụi bàn tay tàn nhưng khụng phế, vẫn tiếp tục cầm sỳng đỏnh bại kẻ thự, đụi bàn tay hồi sinh. Đụi bàn tay xuyờn suụ́t cõu chuyện, gắn bú với cuộc đời, sụ́ phận và những chiến cụng của Tnỳ. Chớnh vỡ thế mà cụ Mết phải nhắc đi nhắc lại cho dõn làng Xụ Man nhỡn và khắc ghi đụi bàn tay ấy như ghi lũng tạc dạ một trang sử hào hựng của buụn làng mà Tnỳ là nghười anh hựng đại diện đầy đủ nhất và tiờu biểu nhất. Cú thể núi chi tiết đụi bàn tay Tnỳ được nhà văn xõy dựng rất ấn tượng. Chỉ với hỡnh ảnh đụi bàn tay ấy độc giả cũng phần nào hiểu được sụ́ phận tỡnh cảm của Tnỳ - người con trung kiờn của Xụ Man anh hựng.