. Vẻ đẹp của phẩm chất người anh hựng:
d, Những phẩm chất đỏng quý của người đàn bà * Sự nhẫn nhục, chịu đựng.
* Sự nhẫn nhục, chịu đựng.
Là một người phụ nữ yếu đuụ́i phải chịu bao đắng cay tủi phận của cuộc đời nhưng chị lại cú một phẩm chất đỏng quý. Trước hết là sự nhẫn nhục, chịu đựng vỡ hoàn cảnh. Chị coi việc mỡnh bị đỏnh đú như một phần đó rất quen thuộc của cuộc đời mỡnh. Chị chấp nhận, khụng kờu van, khụng trụ́n chạy cũng như khụng hề cú ý định rời bỏ gia đỡnh ấy, rời bỏ người chồng vũ phu của mỡnh. Chị hiểu cơ cực của cuộc sụ́ng mưu sinh đầy cam go trờn biển nếu khụng cú người đàn ụng: thuyền ở xa biển, cần một người đàn ụng khỏe mạnh, biết nghề và cũn để đụ́i mặt với những ngày phong ba bóo tụ́. Đú là sự cam chịu, nhẫn nhục đỏng cảm thụng, chia sẻ thậm chớ là trõn trọng. Cỏch xử sự của người đàn bà là khụng thể khỏc được đụ́i với một con người sụ́ng đầy trỏch nhiệm.
* Tỡnh mẫu tử bao la.
Mặc dự phải chịu khổ cực, nhưng người phụ nữ ấy quyết cam chịu tất cả, làm tất cả vỡ những đứa con thõn yờu của mỡnh. Thị nhận thấy rằng, cỏc con là cuộc sụ́ng, lẽ sụ́ng, là tất cả những gỡ cú trờn cuộc đời này của mụ. Khi tũa ỏn đưa ra giải phỏp li dị, chị đó từ chụ́i. Cú nghĩa là chị từ chụ́i trỳt bỏ tấm bi kịch nhục nhó của đời mỡnh. Với người đàn bà này thà bị đi tự, bị đỏnh đập cũn hơn phải bỏ chồng: “Quý tòa bắt tội con cũng được, phạt tự con cũng được, nhưng đừng bắt con bỏ nú”. Lớ do bà đưa ra thật đơn giản nhưng cũng thật xút
xa: cần cú chồng để cựng nuụi những đứa con. Thỡ ra sự sinh tồn của những đứa con là nguyờn nhõn để người đàn bà ấy sụ́ng kiếp cam chịu. Tỡnh yờu thương của người mẹ dành cho đàn con chớnh là sức mạnh để người đàn bà ấy nhẫn nhục: “Đàn bà ở thuyền chúng tụi
phải sống cho con chứ khụng thể sống cho mỡnh như ở trờn đất liền được”. Người đàn bà
đó chủ động nhận về mỡnh mọi đau đớn để đảm bảo sự sinh tồn cho con cỏi bởi gia đỡnh đụng con sụ́ng dựa vào nghề sụng nước đầy bất trắc. Thậm chớ khi bị đỏnh bà cũn chủ động xin chồng thay đổi địa điểm đỏnh: “Sau này, con cỏi lớn lờn, tụi mới xin được với lóo…đưa
tụi lờn bờ mà đỏnh”. Bà muụ́n hứng trọn nỗi đau cho riờng mỡnh, khụng để cỏc con bị tổn
thương. Cũng giụ́ng như bà cụ Tứ quay mặt đi giấu những giọt nước mắt vào sõu trong lũng cho riờng mỡnh để Tràng và thị được hưởng chỳt hạnh phỳc nhỏ nhoi trong cuộc sụ́ng mưu sinh khi cỏi đúi cỏi chết cận kề. Tỡnh yờu thương như một bản năng mónh liệt ngàn đời được bộc lộ một cỏch cảm động và sõu sắc nhất ở người phụ nữ này. Tỡnh mẫu tử vỳt lờn, trờn cỏi nền của cuộc sụ́ng cơ cực, ngang trỏi, đau đớn đầy xút xa. Nờn ai đú cú vớ cụng lao của người mẹ như biển Thỏi Bỡnh thỡ ta thiết nghĩ cũng thật dễ hiểu.
Thậm chớ bà thương yờu thàng Phỏc, thằng con ương bướng nhất trong sụ́ những đứa con của bà. Tớnh nết và ngoại hỡnh của nú giụ́ng bụ́ như lột nờn rất yờu con mà bà phải gửi cú lờn rừng cho ụng nuụi. Thật đau đớn biết bao khi người mẹ ấy đó phải van xin chồng cho
lờn bờ đỏnh để cỏc con khụng nhỡn thấy cảnh đú. Nhưng chớnh thằng Phỏc lại tận mắt chứng kiến cảnh bụ́ nú đỏnh đập mẹ nú thậm tệ. Một tỡnh mẫu tử đó trỗi dậy, theo bản năng của một đứa trẻ con cũn suy nghĩ nụng cạn nú lao nhanh như mũi tờn bắn vào chụ́ng trả quyết liệt. Thậm chớ nú cũn định lấy dao đõm bụ́. Bởi nú đó hứa với lũng mỡnh chừng nào nú cũn ở đõy thỡ sẽ khụng để mẹ nú bị đỏnh. Ta vừa cảm thương và vừa tủi giận trức hành động rất con trẻ của thằng Phỏc. Và thật bất ngờ khi người mẹ phản ứng trước cỏch thằng Phỏc thương mỡnh. Khi gó chồng tỏt cho thằng con một cỏi ngó dỳi dụi xuụ́ng cỏt và bỏ đi thỡ lỳc này lũng thương con mới trỗi dậy. “Người đàn bà dường như lúc này mới cảm thấy đau đớn – vừa đau đớn vừa vụ cựng xấu hổ, nhục nhó”. Để rồi miệng bà mếu mỏo gọi, “người đàn bà ngồi xệp xuống trước mặt thằng bộ, ụm chầm lấy nú rồi lại buụng ra, chắp tay vỏi lấy vỏi để, rồi lại ụm chầm lấy”. Ta lại tỡm thấy một nghịch lớ trong cỏch hành xử của người
đàn bà. Tại sao khi bị gó đàn ụng đỏnh chửi vũ phu, tàn bạo bà khụng xấu hổ, tủi nhục mà khi chứng kiến cảnh con đỏnh trả bụ́ bà lại đau đớn đến vậy?. Cú lẽ lỳc này đó cú vụ sụ́ luồng điện chạy trong tõm trớ của người đàn bà kia. Liệu thằng Phỏc nhỡn thấy cảnh này tõm hồn của một đứa trẻ sẽ ra sao? Nú nghĩ gỡ về bụ́ và mẹ nú? Sau này lớn lờn liệu cú giụ́ng tớnh bụ́ nú khụng? Bà đó cụ́ giữ gỡn một mỏi ấm gia đỡnh trước mắt cỏc con để chỳng cú niềm vui và đặc biệt để tõm hồn chỳng khụng bị lắng những cặn bẩn của cuộc sụ́ng để vẩn đục tõm hồn. Nhưng giờ đõy bà bất lực. Sự chịu đựng và hi sinh của bà đó vụ ớch chăng? Bởi khi nhỡn thằng Phỏc chẳng hề hộ răng thỡ bà như cú cảm giỏc “như một viờn đạn bắn vào người đàn ụng và bõy giờ đang xuyờn qua tõm hồn người đàn bà làm rỏ xuống những dòng nước mắt”. Cảm nhận được nỗi đau đớn cực đỉnh của người đàn bà lỳc này ta mới
thấy hết bà yờu thương con đến nhường nào, cỏi nỗi đau tận cựng vỡ lũng yờu mà hi sinh nhưng vụ ớch. Thật cảm động trước tấm lũng người mẹ lao động nghốo khổ này. Hành động giản đơn mà cao đẹp nghĩa tỡnh.
* Lũng bao dung, độ lượng.
Sau tất cả những nỗi đau mà người chồng đó gõy ra cho bà, bà vẫn cú một tấm lũng bao dung, độ lượng đụ́i với chồng. Nghệ sĩ Phựng và chỏnh ỏn Đẩu nhỡn người chồng là kẻ vũ phu, thụ bạo, đỏng lờn ỏn. Nhưng qua cỏi nhỡn của người vợ, lóo từng là: “anh con trai
cục tớnh nhưng hiền lành lắm, khụng bao giờ đỏnh đập tụi”. Bị chồng đỏnh đập thụ bạo
nhưng bà cũng khụng oỏn trỏch vỡ bà hiểu nỗi khổ của chồng, hiểu cỏi khổ đó làm người hiền lành trở thành ỏc độc. Chớnh cuộc vật lộn mưu sinh đó biến lóo trở thành kẻ vũ phu, thụ bạo. Người ta làm điều ỏc nhiều khi khụng phải vỡ người ta xấu mà là vỡ khổ sở. Bà cũn hiểu rằng chồng mỡnh vừa là nạn nhõn khụ́n khổ, vừa là thủ phạm gõy nờn bao đau khổ cho người thõn của mỡnh cũng chỉ vỡ nghốo đúi, ớt học vỡ cuộc sụ́ng mưu sinh. Thậm chớ bà cũn sẵn sàng nhận lỗi về mỡnh, coi mỡnh là nguyờn nhõn khiến cuộc sụ́ng của chồng trở nờn khụ́n khổ bởi bà nghĩ: lũ đàn bà trờn thuyền đẻ nhiều quỏ, nhà nào cũng một đặng trờn dưới chục đứa con. Ta cứ hỡnh dung một người đàn bà khoảng 40 tuổi mà cú 10 đứa con thỡ ắt hẳn người đàn bà ấy sẽ khụng thể làm việc nào nhiều ngoài ăn và đẻ. Chớnh vỡ vậy cụng cuộc mưu sinh như dồn hết lờn đụi vai của người dàn ụng. Chớnh vỡ thế bà nghĩ mỡnh là căn nguyờn nỗi khổ và sự tha húa của người chồng vụ́n hiền lành nhưng hơi cục tớnh xưa kia. Đõy quả là người phụ nữ cú cỏi nhỡn sõu sắc, đa chiều, bao dung, độ lượng với chồng.
* Sự trải đời, hiểu đời.
Phải núi rằng, nhà văn đó cú cỏi nhỡn đầy thương cảm và trõn trọng đụ́i với người phụ nữ ấy nờn mới khắc họa lờn được một người đàn bà hàng chài tuy thất học nhưng khụng tăm tụ́i, ngược lại rất thấu trải lẽ đời, rất sắc sảo. Đú là phẩm chất phi thường khụng phải ai cũng cú được. Sự trải đời ấy của người đàn bà bị che lấp sau vẻ bề ngoài thụ kệch, xấu xớ. Thậm chớ là những hành động tưởng như đầy lúng ngúng, bỡ ngỡ khi đặt chõn vào căn phũng của chỏnh ỏn Đẩu. Ẩn trong vẻ khỳm nỳm, sợ sệt trước thỏi độ của Đẩu và sự xuất hiện đường đột của Phựng. Nhưng người đàn bà ấy bỗng chụ́c trở nờn nhanh nhẹn và sắc sảo khụng ngờ khi bà núi về cuộc đời với những lớ lẽ riờng của một con người từng trải. Để từ đú Đẩu và Phựng phải vỡ lẽ và “ngộ” ra bao điều. Bà hiểu thiện chớ của chỏnh ỏn Đẩu và nghệ sĩ Phựng khi khuyờn bà bỏ người chồng vũ phu, tàn bạo. Song bà càng hiểu hơn cuộc sụ́ng trờn sụng nước. Bà chắt ra từ cuộc đời nhọc nhằn, lam lũ một chõn lý mộc mạc
nhưng thấm vị mặn của đời thường: “đỏm đàn bà hàng chài ở thuyền chúng tụi cần phải cú
người đàn ụng để chốo chống khi phong ba”. Cuộc sụ́ng thực tế cần cú một người đàn ụng
để làm chỗ dựa, dự đú là người chồng vũ phu tàn bạo. Bà cũng hiểu và tự hào với thiờn chức của người phụ nữ: “ụng trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuụi con cho đến
khi khụn lớn cho nờn phải gỏnh lấy cỏi khổ”. Chớnh vẻ đẹp mẫu tớnh, đầy hi sinh cao
thượng ấy đó tụn vinh người đàn bà với vẻ ngoài xấu xớ, thụ kệch.
* Nõng niu chỳt hạnh phỳc nhỏ nhoi đời thường.
Cuộc sụ́ng của người đàn bà ấy cú đau khổ thỡ nhiều mà hạnh phỳc thỡ quỏ hiếm hoi. Vỡ vậy bà rất nõng niu những giõy phỳt vợ chồng con cỏi sụ́ng bờn nhau vui vẻ, hoà thuận. Vỡ cỏi hạnh phỳc hiếm hoi, ớt ỏi đú phải trả giỏ bằng những hành hạ, bạo tàn những nỗi đau cả thể xỏc lẫn tinh thần. Niềm vui lớn nhất là của chị là “lúc ngồi nhỡn đàn con tụi chúng nú
được ăn no”. Với những kiếp đàn bà nhọc nhằn đú núi đến niềm vui thật xa xỉ, nhưng sự
tận tụy hi sinh cho chồng con chớnh là niềm vui lớn nhất đụ́i với người phụ nữ. Đú chớnh là sức mạnh nội tõm nõng đỡ người đàn bà: “lần đầu tiờn trờn gương mặt xấu xớ của mụ chợt
ửng sỏng lờn một nụ cười”- Nụ cười được gúp nhặt và chắt chiu trong cuộc đời đầy khổ đau, nước mắt với đũn roi. Đú là triết lớ sõu sắc về cuộc sụ́ng và con người: Quan niệm hạnh phỳc của con người nhiều khi thật đơn giản, khỏt vọng hạnh phỳc thật nhỏ bộ mà vẫn nằm ngoài tầm tay.
*Nghệ thuật miờu tả nhõn vật.
Tỏc giả đó dựng biện phỏp đụ́i lập giữa hoàn cảnh và tớnh cỏch, giữa ngoại hỡnh và tõm hồn, của người phụ nữa ấy để làm nổi bật lờn những phẩm chất cao thượng đỏng được ngợi ca. Qua cuộc đời của người đàn bà hàng chài, tỏc giả cũng đặt ra những vấn đề nhức nhụ́i của cuộc sụ́ng: nạn bạo hành trong gia đỡnh, sự nghốo đúi, thất học, sự tha húa về nhõn cỏch… những ngang trỏi, nghịch lý của cuộc sụ́ng.
Trong tỏc phẩm tỏc giả cũn xõy dựng một nhõn vật nữ như búng ảnh của người đàn bà đú chớnh là chị gỏi lớn của thằng Phỏc. Cụ gỏi ấy khụng xuất hiện nhiều trong tỏc phẩm nhưng cũng để lại những suy tư và ỏm ảnh. Nếu thằng Phỏc là búng ảnh của gó đàn ụng thỡ cụ gỏi ấy là búng ảnh của người đàn bà. Trong khi thằng Phỏc nụng nổi thương mẹ bằng cỏch chụ́ng trả bụ́ mỡnh một cỏch quyết liệt. Thỡ cụ chị gỏi thể hiện sự trưởng thành và chớn chắn của mỡnh. Nú đó kịp ngăn cản thằng em, khụng cho em làm việc dại dột và kịp lấy con dao ra khỏi tay thằng Phỏc. Đú là suy nghĩ của một cụ gỏi đó trưởng thành và nhận thức. Đặc biệt cụ chị cũn là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho người đàn bà, bởi cụ ấy gần gũi và bờn mẹ một cỏch õm thầm, lặng lẽ khụng ồn ào như thằng Phỏc. Đú là cỏch biểu hiện tỡnh yờu thương của một cụ con gỏi. Hụm người mẹ đi lờn tũa ỏn huyện cụ con gỏi đó đi cựng. Cụ lặng lẽ ngồi bờn ngoài đợi mẹ với chiếc ỏo tớm. Khi người mẹ đưa ỏnh mắt mệt mỏi nhỡn ra ngoài bờ phỏ cũng là lỳc bà bấu vớu vào hỡnh ảnh cụ con gỏi thõn thương của mỡnh với chiếc ỏo tớm ngồi đợi bà trờn chiếc thuyền thỳng. Chỉ với hai chi tiết nhỏ nhưng người đọc cú thể tỡm thấy những nột tương đồng ở cụ thiếu nữ trẻ này với người đàn bà hàng chài mà cụ gọi là mẹ kia. Liệu sau này lớn lờn cụ cú trở thành người phụ nữ cam chịu, nhẫn nhịn, bao dung, từng trải và am hiểu như mẹ mỡnh hay khụng? Cõu trả lời cú lẽ đó tỡm được nhưng chỳng ta vẫn hi vọng cuộc sụ́ng của những người đàn bà ven biển sẽ tụ́t lờn, sẽ khụng cũn những cụ gỏi ỏo tớm theo chõn những người đàn bà hàng chài kia nữa.
KB.
Người đàn bà hàng chài cú lẽ khụng chỉ là hỡnh ảnh đeo bỏm, ỏm ảnh Phựng mỗi khi anh nhỡn vào tấm ảnh đó chụp của mỡnh mà cũn là hỡnh ảnh làm day dứt lũng người đọc sau khi gấp trang truyện lại. Ta băn khoăn tự hỏi lũng rồi thõn phận người phụ nữ ấy sẽ ra sao giữa cuộc đời cơ cực, khú khăn. Đú là cõu hỏi khụng chỉ NMC đặt ra cỏch đõy ba thập niờn mà cũn là vấn đề thời sự ngày nay khi xó hội đề cao nữ quyền và chụ́ng bạo lực gia đỡnh. Nờn tỏc phẩm của NMC cũn nguyờn giỏ trị.
Phõn tớch nhõn vật Phựng
MB.
Nguyễn Minh Chõu là nhà văn mở đường tài năng và tinh anh nhất của văn học ta hiện nay . Chiếc thuyền ngoài xa là một trong những sỏng tỏc tiờu biểu của ụng. Cõu Truyện thể hiện cỏi nhỡn đa chiều, đa diện về cuộc sụ́ng và con người. Nhõn vật người đàn bà hàng chài là một thành cụng nhưng gúc nhỡn của tỏc phẩm được xoay chuyển khi nhà văn xõy dựng nhõn vật Phựng. Truyện đó xõy dựng thành cụng hỡnh tượng nhõn vật Phựng, một nghệ sĩ khao khỏt khỏm phỏ, sỏng tạo ra cỏi đẹp, người luụn lo lắng, trăn trở, suy tư về nhõn cỏch và đời sụ́ng con người. Qua cỏi nhỡn của nhõn vật này tỏc phẩm được lắng lại và cú chiều sõu cảm xỳc, giỳp tỏc giả làm sỏng tỏ tỡnh huụ́ng nhận thức của tỏc phẩm.
TB.