MB Núi đến văn học là núi đến một phạm trự khụng giới hạn của nghệ thuật, cú

Một phần của tài liệu Chuyên đề văn xuôi lớp 12 (Trang 43 - 48)

- Diễn biến tõm lớ của Mị trong đờm giải cứ uA Phủ @ A Phủ

1. MB Núi đến văn học là núi đến một phạm trự khụng giới hạn của nghệ thuật, cú

khả năng gợi mở mọi chiều kớch của cỏc giỏc quan và trường liờn tưởng, thỡ với tỏc phẩm

Vợ nhặt của Kim Lõn ta khụng chỉ biết đến một anh Tràng thụ nhỏm, cục mịch đến ngượng

nghịu, ngẩn ngơ như một đứa trẻ lớn hiền lành, một chị vợ "chao chỏt, chỏng lỏn" mà "hiền

hậu, đúng mực", ta cũn biết đến một nhõn vật giữ cho cõu chuyện "Vợ nhặt" cú chiều sõu,

mang lại cho tỏc phẩm sự mặn mà, đằm thắm. Đú là bà cụ Tứ. Càng đọc, càng ngẫm nghĩ, ta càng cảm nhận sõu sắc tấm lũng của người mẹ nụng dõn trong cơn đúi thảm họa này.

2. TB.

* Vai trũ của nhõn vật bà cụ Tứ trong tỏc phẩm.

Bà cụ Tứ là một nhõn vật phụ xuất hiện ở phần giữa thõn truyện "Vợ nhặt". Nhưng nếu khụng cú nhõn vật này, chắc chắn tỏc phẩm sẽ khụng cũn hấp dẫn, hoặc sẽ hấp dẫn theo một cỏch khỏc… Bà cụ Tứ đó giữ cho cõu chuyện “Vợ nhặt" cú chiều sõu, mang lại cho tỏc phẩm sự mặn mà, đằm thắm. Viết "Vợ nhặt" với tỡnh huụ́ng anh cu Tràng nhặt được vợ, Kim Lõn muụ́n thể hiện sụ́ phận bi thảm của người nụng dõn trước Cỏch mạng thỏng Tỏm và lũng khao khỏt tới hạnh phỳc của họ. Xõy dựng nhõn vật bà lóo, dường như nhà văn muụ́n hướng người đọc nhỡn việc lấy vợ của Tràng từ một gúc độ khỏc, trong một tõm trạng khỏc. Nhưng đọc tỏc phẩm, càng ngẫm nghĩ ta càng cảm nhận sõu sắc hơn tấm lũng người mẹ nụng dõn nghốo trước cỏch mạng. Điều này cú lẽ nằm ngoài ý đồ sỏng tạo ban đầu của tỏc giả. Sự kỡ diệu của nghệ thuật chớnh là ở đú. Lũng kớnh trọng người mẹ, kớnh trọng người già và nỗi đau khổ suụ́t đời đố nặng lờn con người đó tạo nờn tầm bao quỏt và sức sụ́ng của nhõn vật bà cụ Tứ.

* Cỏch giới thiệu nhõn vật bà cụ Tứ.

Bà cụ Tứ trước hết là người mẹ nghốo khổ đó già yếu với cỏi lưng “lòng khòng”, khẽ mắt “lốm nhốm”,”khuụn mặt bủng beo, u ỏm”. Những hành động cử chỉ của bà “nhấp nhỏy hai con mắt”,”chậm chạp hỏi”, “lập cập bước đi”, “lật đật:, “lễ mễ” đều toỏt lờn tất

cả cỏc nột của bà là một người đó già, khụng cũn khỏe mạnh. Hơn nữa người phụ nữ ấy cũn bị đặt trong hoàn cảnh nghốo nàn, đúi khổ mà bà núi “cuộc đời cực khổ dài đằng đẵng”.

Chõn thật là "điểm đi" và cũng là "điểm đến" của nghệ thuật chõn chớnh. Sức sụ́ng của nhõn vật cũng do yếu tụ́ này quyết định. Bởi khi sụ́ng với nhõn vật, ta như được sụ́ng với thế giới tõm hồn "thật hơn cả con người thật". Đến với nhõn vật bà cụ Tứ, nhiều lỳc ta cú cảm giỏc như bà "hấp hỏy cặp mắt" bước từ căn nhà rỳm rú, tồi tàn của mỡnh mà bước vào trang truyện chứ khụng hề do dụng cụng xõy dựng của tỏc giả, một nhõn vật khụng hề cú nột nào của việc “tụ son đỏnh phấn”. Võng, làm sao cú thể nghi ngờ được điều đú khi ta chứng kiến những diễn biến tõm lớ đầy tinh tế, khi ta lắng nghe những lời núi tưởng dớ dẩn, lẩm cẩm mà xiết bao õn tỡnh của người mẹ nụng dõn nghốo…

* Diễn biến tõm trạng nhõn vật bà cụ Tứ - bà mẹ nghốo khổ nhưng nhõn hậu vụ cựng.

Nếu diễn biến tõm trạng của Tràng và vợ Tràng được nhà văn miờu tả theo một đường thẳng thoỏng lo õu buồn tủi rồi đi ngay đến niềm vui bất tận, thỡ bà cụ Tứ được Kim Lõn miờu tả tõm trạng gấp khỳc, đan xen nhiều tõm trạng từ quỏ khứ đến hiện tại và hướng tới tương lai. Bà cụ Tứ được đặt trong hoàn cảnh là con trai mỡnh đột ngột cú vợ. Tỡnh huụ́ng này khiến bà vừa vui vừa buồn, vừa lo lắng lại vừa hy vọng. Và tinh tế, người đọc sẽ dễ dàng nhận thấy hai mặt trong tõm trạng của bà mẹ nghốo khổ ấy: Bề nổi mẹ luụn núi những chuyện vui, mong ước về tương lai tươi sỏng để gieo lờn niềm tin cho cỏc con, nhưng bề chỡm, chiều sõu của tõm trạng là nỗi lo lắng, tủi hờn và những giọt nước mắt chảy ngược vào trong mẹ đó giữ lại để riờng cho mỡnh. Lũng bao dung và đức hi sinh của bà mẹ ấy cũng giụ́ng như bao người mẹ Việt Nam. Nhõn vật duy nhất trong thiờn truyện này cú ý che lấp hiện thực phũ phàng chớnh là bà cụ Tứ. Nú đau đớn vụng về như chớnh lỳc bà quay đi che dũng nước mắt của mỡnh cho cỏc con khỏi nhỡn thấy.

@Khi mới về đến nhà.

Chõn thật trong hỡnh ảnh và chõn thật trong từng chi tiết, Kim Lõn dường như khụng kể mà dắt ta đến với bà cụ Tứ. Bắt đầu là cỏi dỏng "lọng khọng đi vào ngừ vừa đi vừa lõ̉m

bõ̉m tớnh toỏn gỡ trong miệng". Cú biết bao nhiờu là thõn thương, trỡu mến. Phải chăng sau

một ngày đi làm thuờ kiếm sụ́ng chưa đủ mưu sinh, cũn bao lo toan cho gỏnh nặng cơm ỏo để đầu úc người mẹ ấy khụng một phỳt thảnh thơi. Ta gặp lại dỏng hỡnh gầy cũng vỡ sương giú cuộc đời của người mẹ nghốo thõn thuộc. Từ "lọng khọng" đầy sỏng tạo và giàu sức tạo hỡnh, một dỏng vẻ gầy guộc, cũm cừi, lưng cũng, búng ngả. Cỏi búng cũng của bà cụ Tứ càng ngả hơn khi xuất hiện trong buổi chiều hụm đầy chạng vạng. Cỏi xế chiều của một đời người gặp cỏi xế chiều của một ngày tàn như gợi lờn sự chua xút hơn cho những thõn phận nghốo khổ trọn vẹn cả kiếp người. Cỏi lẩm cẩm, chậm chạp theo nỗi "phấp phỏng" trước sự đún tiếp khỏc thường của ụng "con giai”, bà bước vào trong nhà. Khi thấy một người đàn

bà lạ đứng ngay ở đầu giường con mỡnh, bà hết sức ngạc nhiờn. Hàng loạt cõu hỏi đặt ra trong đầu úc già nua của bà. “Nguời đàn bà nào lại đứng ở đầu giường thằng con mỡnh thế

kia? Khụng phải cỏi Đục mà. Ai thế nhỉ? Sao lại chào mỡnh bằng u?". Phải, bà làm sao ngờ

được giữa năm đúi, nhà lại nghốo mà con bà lại dẫn khụng về nhà một người vợ! Nỗi băn khoăn bởi trong hoàn cảnh ấy, với anh con trai thụ kệch và gia cảnh của mỡnh là hoàn toàn hợp lớ. Đỳng ra, khi con cỏi trong nhà đến tuổi dựng vợ gả chồng, người mẹ nào cũng đủ tinh tế để nhận ra và hiểu chuyện khi thấy con dắt một cụ bạn gỏi về. Nhưng chớnh cỏi đúi, cỏi nghốo đó làm người mẹ này mất đi khả năng nhạy cảm thiờn phỳ ấy. Bởi hơn ai hết bà hiểu gia cảnh của mỡnh. Con mỡnh nghốo làm sao lấy nổi vợ. Thật chua xút cho những kiếp lầm than, đến cả hạnh phỳc nhỏ nhoi, bỡnh thường họ cũng đỏnh rơi mất.

@Khi đó hiểu ra cơ sự.

>Thương mỡnh, rồi thương con trai.

Băn khoăn mói, khi đó hiểu, "bà lóo cúi đầu nớn lặng", cỏi cỳi đầu của con người bởi nỗi khổ đeo bỏm suụ́t cuộc đời, giờ đến khi gần đất xa trời mà cũng khụng lo được cho con một mỏi ấm. Sự xút thương, tủi hờn cho mỡnh, cho con trai và cho cả con dõu. Bà vừa "ai oỏn vừa xút thương cho số kiếp con mỡnh". Thương con để rồi tủi phận mỡnh. "Chao ụi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là trong lúc nhà ăn nờn làm nổi, còn mỡnh thỡ…”. Đọc

những dũng này, ta cú cảm giỏc như trỏi tim người mẹ trong cỏi thõn hỡnh cũm cừi đang rung lờn đau đớn, xút xa. "Trong kẽ mắt kốm nhốm của bà rỉ xuống hai dòng nước mắt", lý trớ đó khụng ngăn nổi tỡnh cảm. Kim Lõn như một nhà quay phim tài ba đầy cảm xỳc lia ụ́ng kớnh mỏy quay của mỡnh chớp lấy thần cảnh, thước phim từ cận cảnh làm hiện lờn đụi mắt hằn dấu chõn chim một đời vất vả của người mẹ già, và trờn cỏi khoộ mắt nứt nẻ theo thời gian ấy rạn ra hai dũng nước mắt khụ hộo. Nước mắt của người già, mà như Nguyễn Khuyến xưa đó từng viết:

"Tuổi già hạt lệ như sương Hơi đõu ộp lấy hai hàng chứa chan"

Thời gian là kẻ khỏch quan và quỏ đỗi vụ tỡnh, nú đó mang đi tuổi thanh xuõn của mẹ cựng bao lo toan, nhọc nhằn, vất vả đó vắt kiệt sức mẹ. Mẹ khú cú thể khúc được nữa, bởi

"nước mắt người già chảy ngược vào tim". Khi mẹ khúc tức là mẹ đang đau lắm. Việc trọng

đại trong đời con, bà cũng ý thức lẽ ra "làm được dăm ba mõm mới phải", nhưng "nhà mỡnh

nghốo quỏ", nờn điều đú chỉ nằm trong suy nghĩ, khụng thực hiện được và bà đau, bà tủi.

>Thương và thụng cảm cho con dõu.

Quờn làm sao được cử chỉ õn cần mà xiết bao thương mến của mẹ với con dõu, ta tưởng như cú cỏi vẫy tay đầy thõn thương sau cõu núi này: "con ngồi xuống đõy. Ngồi xuống đõy cho đỡ mỏi chõn". Quan hệ mẹ chồng nàng dõu trong mỗi gia đỡnh khụng mấy

khi được hũa hợp, huụ́ng chi đõy lại là cụ con dõu khụng được hỏi cưới đàng hoàng. Cứ ngỡ tưởng bà mẹ ấy sẽ coi thường, hắt hủi người dõu nhặt. Nhưng chỳng ta đó thật sự ngỡ ngàng trước những lời núi, cử chỉ ụn tồn của bà mẹ nghốo này. Cũn đõu là ranh giới giữa mẹ chồng - nàng dõu? Hay tỡnh yờu thương đó xoỏ nhoà đi tất cả. Tỡnh yờu ấy dõng lờn nghẹn ngào khi bà cụ Tứ núi trong nước mắt: "kể cú ra làm được dăm ba mõm thỡ phải đấy,

nhưng nhà mỡnh nghốo... lấy nhau lúc này u thương quỏ....". "Lỳc này" ở đõy chớnh là thời

điểm năm 1945 - cỏi mụ́c in dấu một nạn đúi khủng khiếp đó đi vào lịch sử: "hơn 2 triệu đồng bào ta chết đúi" (Tuyờn ngụn độc lập), cõu núi ấy vẫn cũn vang lờn như một chứng

tớch tội ỏc của giặc, khụng khớ quờ hương "võ̉n lờn một mựi õ̉m thối của rỏc rưởi và mựi gõy

của xỏc người", "dưới những gốc đa, gốc gạo xự xỡ, búng những người đúi dật dờ đi lại như những búng ma". Ấy vậy mà, "như bốo gặp nước", vợ chồng Tràng đó đến với nhau đỏnh

cược cựng cuộc đời, cựng cỏi đúi, cỏi chết. Thử hỏi sao lũng người mẹ khụng đau. Bà chỉ biết khuyờn vợ chồng Tràng thương yờu nhau, ăn ở hoà thuận để cựng vượt qua cơn bĩ cực này. Đú là nỗi cảm thụng của người mẹ từng trải, hiểu đời cú tấm lũng yờu con sõu thẳm...

Bà cụ thương con, tủi phận rồi lại thương dõu. "Người ta cú gặp bước khú khăn đúi khổ này, người ta mới lấy đến con mỡnh. Mà con mỡnh mới cú vợ được…” bằng sự cảm thụng sõu sắc. Bà hiểu ra căn nguyờn, ngọn nguồn của mọi vấn đề chớnh là cỏi đúi. Nú hủy hoại con người bằng cỏch cướp đi mạng sụ́ng nhưng đồng thời trước sự hủy diệt ghờ gớm của nú đó tạo ra một sợi dõy vụ hỡnh gắn kết mọi người lại với nhau để sụ́ng và sụ́ng thật ý nghĩa: Tràng cú hạnh phỳc gia đỡnh, thị cú chỗ bấu vớu để hi vọng cú sự sụ́ng dự là mong manh, bà cụ Tứ cú con dõu mới. Tất cả đang mở ra một tương lai phớa trước dự tương lai ấy đang mờ mịt, bế tắc bởi sự đe dọa bởi cỏi chết luụn rỡnh rập.

>Lo lắng cho cuộc sống và tương lai của cỏc con.

Vừa mừng tủi, vừa lo lắng, bà lo nỗi lo rất chớnh đỏng của con người đó trải một đời cực nhọc, đớn đau: "Biết rằng chúng nú cú nuụi nổi nhau sống qua được cơn đúi khỏt này

khụng?”. Nếu qua được cỏi tao đoạn này thỡ thằng con bà cũng cú vợ, nú yờn bề nú. Và bà

cũng nghĩ đến trường hợp xấu nhất nếu xảy ra là ụng trời bắt chết thỡ cũng phải chịu chứ biết thế nào mà lo hết cho được. Khụng hiểu trong đầu của bà mẹ nghốo kia đó trải qua bao suy nghĩ trong những mảng sỏng tụ́i để rồi dừng lại ở một suy nghĩ bị đeo đẳng bởi hiện thực khắc nghiệt. Cỏi đúi, cỏi chết khụng phải lởn vởn mà nú luụn hiện hữu ở mọi ngừ ngỏch trong suy nghĩ của con người.

Bởi nỗi lo trong lũng, bà cụ động viờn con tin tưởng vào tương lai. "Vợ chồng chúng

mày liệu mà bảo nhau làm ăn. Rồi may ra ụng giời cho khỏ… Biết thế nào hở con, ai giàu ba họ, ai khú ba đời?…". Nhưng khụng phải ngẫu nhiờn Kim Lõn lại để ngay khi nghĩ về

viễn cảnh tương lai tươi sỏng lại là ỏnh mắt đăm đăm của bà khi nhỡn ra ngoài để bao trựm lấy hai con mắt là cỏnh đồng mờnh mụng búng tụ́i. Là mựi đụ́ng rấm khột lẹt của những nhà cú người chết thoảng vào. Lại là gỏnh nặng của hiện thực khụng thể phủ nhận và chạy trụ́n. Khụng lẫn đi đõu được cỏch núi, cỏch nghĩ vừa lẩn thẩn, vừa hồn hậu của người mẹ già nụng thụn. Tỏc giả vừa húa thõn vào nhõn vật để phõn tớch diễn biến tõm lớ vừa khỏch quan ghi lại. Đặt nhõn vật trong hoàn cảnh khụng gian, thời gian nhất định, Kim Lõn đó diễn tả sõu sắc tõm trạng nhõn vật. Bà cụ Tứ ngửi "mựi đốt đống rấm ở những nhà cú người chết

thoảng vào khột lẹt" mà "nghĩ đến ụng lóo, nghĩ đến đứa con gỏi út", đến "cuộc đời cực khổ dằng dặc” của mỡnh để rồi phấp phỏng lo lắng cho tương lai của con: "Liệu chúng nú cú hơn bố mẹ chúng nú trước kia khụng?". Nghệ thuật "biện chứng tõm hồn” đó thể hiện

nhuần nhị trong từng biến thỏi tinh tế, phong phỳ của tõm lớ người mẹ nghốo. Tỏc giả phải cú sự thấu hiểu, trõn trọng đặc biệt, phải cú vụ́n sụ́ng phong phỳ đến mức nào mới cú thể diễn tả một cỏch chõn thực, tài tỡnh đến vậy. "Vợ nhặt" khụng cũn là trang văn, đú là những trang đời – những trang đời thấm đẫm những giọt nước mắt tụi cực, xút xa, phấp phỏng nỗi lo cho tương lai và rạng rỡ lạc quan thắp lờn trong trỏi tim người mẹ nghốo. Chõn thực mà cũng thật cảm động, hỡnh ảnh bà cụ Tứ khụng chỉ giỳp ta chứng kiến diễn biến tinh tế của tõm lớ mà cũn rung cảm sõu sắc trước tõm tỡnh tha thiết của người mẹ,

Bà núi với con dõu bằng lời của một người từng trải – vừa lo lắng, vừa thương xút:

"… Năm nay thỡ đúi to đấy. Chúng mày lấy nhau lúc này, u thương quỏ…". "Bà cụ nghẹn lời khụng núi được nữa…". Nhưng ta hiểu, người con dõu bà lỳc này sẽ rất hiểu bà, thấy

thõn thiết gắn bú với bà, thực sự coi bà là mẹ. Và nghĩa là "đỏm cưới" đó xong. Chẳng lễ

nghi, khụng đưa đún, tấm lũng chõn thật, nhõn hậu của người mẹ nghốo đó thay thế tất cả. Đến đõy, ta cứ liờn tưởng tới mẹ chồng Dần trong "Một đỏm cưới" (Nam Cao). Người me ấy mở "tài ăn núi", núi rất nhiều, rất "ngọt ngào” để khỏa lấp cỏi sự "khụng cú nhiều tiền", làm "mỏt lòng mỏt ruột" cha Dần. Chao ụi, những người mẹ nụng dõn nghốo trước cỏch

mạng là thế ư? Tỡnh yờu thương con, ý thức trỏch nhiệm của người làm mẹ khiến họ cưới vợ cho con bằng tất cả những khả năng mỡnh cú thể, dẫu chỉ là lời núi… Nhưng nếu mẹ chồng Dần núi rất nhiều thỡ bà cụ Tứ lỳc này lại núi rất ớt. Bà khúc. "Nước mắt cứ chảy xuống rũng rũng". Những giọt nước mắt đó núi lờn tất cả tấm lũng chõn thật.

Đọc truyện, cú lẽ khụng ai quờn được cỏi cỏch giấu diếm đầy ngượng ngập, vụng về những dũng nuớc mắt xút thương con của bà lóo: "Cú đốn đấy à? Ừ thắp lờn một tớ cho

sỏng sủa… Dầu bõy giờ đắt gớm lờn mày ạ…". Bà đó cụ́ nộn sự xỳc động của mỡnh, đó cụ́

nuụ́t những giọt nước mắt chỏt đắng xút xa vào trong trỏi tim vụ́n đó chỏt đắng của một đời tủi cực. Và khi ấy, trước đụi mắt nhũa lệ của người đọc, dũng "nước mắt cứ chảy ròng rũng" sau lời bộc bạch tõm tỡnh với con dõu của bà lóo lại hiện lờn rừ nột hơn bao giờ hết.

Những giọt nước mắt trong suụ́t từ đụi mắt đục mờ. Những giọt nước mắt lấp lỏnh tấm lũng

Một phần của tài liệu Chuyên đề văn xuôi lớp 12 (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)