KB Xõy dựng thành cụng nhõn vật Tnỳ, nhà văn đó khắc hoạ được hỡnh ảnh tiờu biểu

Một phần của tài liệu Chuyên đề văn xuôi lớp 12 (Trang 61)

- Diễn biến tõm lớ của Mị trong đờm giải cứ uA Phủ @ A Phủ

3. KB Xõy dựng thành cụng nhõn vật Tnỳ, nhà văn đó khắc hoạ được hỡnh ảnh tiờu biểu

của con người mang đậm dũng mỏu, tớnh cỏch của nỳi rừng Tõy Nguyờn. Qua hỡnh tượng Tnỳ, Nguyễn Trung Thành cũn tỏi hiện sụ́ phận và phẩm chất của cả cộng đồng trong cuộc chiến đấu bảo vệ buụn làng thõn yờu. Đú là tỡnh cảm gắn bú thiết tha sõu nặng với quờ hương đất nước, với nỳi rừng và con người nơi đõy, căm thự giặc sõu sắc, một lũng một dạ đi theo cỏch mạng, khụng ngại khú khăn, gian khổ, hi sinh, tin tưởng tuyệt đụ́i vào sự thắng lợi của cỏch mạng. Cú thể núi qua thiờn truyện ngắn xuất sắc này của Nguyễn Trung Thành, người đọc càng thờm hiểu và thờm trõn trọng con người Tõy Nguyờn với biết bao phẩm chất đẹp đẽ và cao quý.

PHÂN TÍCH HèNH TƯỢNG NHÂN VẬT CỤ MẾT

MB. Nếu nhà văn Nguyễn Thi gắn liền với mảnh đất miền Nam ruột thịt, thỡ Tõy Nguyờn

là nơi ghi dấu nhiều kỉ niệm, nhiều hỡnh ảnh đẹp trong ngũi bỳt của nhà văn Nguyễn Trung Thành. Tiờu biểu cho cỏc sỏng tỏc đú là Rừng xà nu được in trong tập Trờn quờ hương những anh hựng Điện Ngọc, tỏc phẩm là sự ghi dấu về hiện thực của nhõn dõn đồng bào

Tõy Nguyờn anh dũng chiến đấu chụ́ng đế quụ́c Mĩ, cuộc chiến khụng chỉ là của riờng thế hệ trẻ dõn làng Xụ Man Tnỳ, Rớt, Mai, bộ Heeng… Mà cũn là sự lónh đạo của người đứng đầu buụn làng là Cụ Mết. Một cõy xà nu đại thụ – mụt biểu tượng cho sức mạnh và sự bền bỉ trong chiến tranh và là linh hồn của buụn làng.

TB. 1, Ngoại hỡnh.

Cụ Mết khụng xuất hiện ở ngay đầu tỏc phẩm nhưng sự xuất hiện của cụ qua ngũi bỳt của nhà văn Nguyễn Trung Thành cũng thực sự để lại những ấn tượng mạnh mẽ trong lũng bạn đọc. “Một bàn tay nặng trịch nắm chặt lấy vai anh như một kỡm sắt… ễng cụ vẫn quắc

thước như xưa, rõu bõy giờ đó dài tới ngực và vẫn đen búng, mắt sỏng và xếch ngược, vết sẹo ở mỏ bờn phải vẫn lỏng búng!.. ngực căng như một cõy xà nu lớn…” Nhà văn đó tập

trung miờu tả ngoại hỡnh từ ngay những dũng văn đầu tiờn núi về cụ. Hiện lờn với mụt thõn hỡnh khỏe mạnh, hựng trỏng; bộ rõu dài tới ngực mà vẫn đen búng cho thấy dỏng dấp của một người già làng; đụi mắt sỏng xếch ngược thể hiện trớ tuệ tinh nhanh và sự uy cường của một vị già làng. Với vài nột miờu tả đú nhà văn cũng đó phần nào minh chứng được Cụ Mết là nhõn vật hội tụ sức mạnh của nỳi rừng Tõy Nguyờn.

2, Giọng núi.

Nhưng khụng chỉ dừng lại đú nhà văn cũn miờu tả về giọng núi của cụ Mết “ồ ồ, dội

vang trong lồng ngực” đầy uy lực để cú thể chỉ huy được nhõn dõn trong buụn làng một

lũng một dạ khỏng chiến. Cỏch núi của cụ như ra lệnh; khụng bao giờ cụ khen tụ́t hay giỏi nếu vừa ý thỡ núi “Được!”. Mệnh lệnh chiến đấu của cụ phỏt ra chắc nịch trong đờm Tnỳ bị giặc đụ́t mười ngún tay, “Chộm! Chộm hết!” như tiếng sấm bờn tai khụng chỉ thỳc giục tinh thần mỗi người, mà cũn phần nào khiến bọn thằng Dục bị đũn bất ngờ và khiếp sợ. Nhưng giọng núi cụ Mết cũng thật đầm ấm, trang nghiờm, linh thiờng như một huyền thoại – đú là khi cụ Mết kể về cõu chuyện của Tnỳ cho dõn làng Xụ Man. Mọi người võy quanh đụ́ng lửa trong khụng gian của nhà ưng và nghe cụ kể về cuộc đời Tnỳ với “tiếng núi rất trầm”. Cụ Mết như hiện thõn cho truyền thụ́ng thiờng liờng, biểu tượng cho sức mạnh dõn tộc của cỏc đồng bào vựng Tõy Nguyờn, là niềm tự hào của cộng đồng buụn làng Xụ Man. Giọng núi của cụ như là tiếng của cội nguồn, của nỳi rừng, của lịch sử, lời núi của cụ là sấm truyền sử thi, như những phỏn quyết của lịch sử, là sức mạnh của thời đại.

Một phần của tài liệu Chuyên đề văn xuôi lớp 12 (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)