Tỡnh huống đó phơi trần hiện thực và qua đú bộc lộ thỏi độ của nhà văn đối với con người cũng như xó hội:

Một phần của tài liệu Chuyên đề văn xuôi lớp 12 (Trang 36 - 37)

- Diễn biến tõm lớ của Mị trong đờm giải cứ uA Phủ @ A Phủ

b. Tỡnh huống đó phơi trần hiện thực và qua đú bộc lộ thỏi độ của nhà văn đối với con người cũng như xó hội:

con người cũng như xó hội:

Cỏi đúi - khụng cần dựng đến những lời lẽ đanh thộp hay “đại ngụn” nhưng tỏc

phẩm Vợ nhặt mang đến một giỏ trị nhõn bản vụ cựng to lớn. Bằng tỡnh huụ́ng đầy bi hài, nhà văn xoỏy vào tụ́ cỏo chế độ thực dõn phỏt xớt, nguyờn nhõn trực tiếp dẫn đến cỏi đúi kinh hoàng. Cỏi đúi mang đến sự chết chúc, tang thương khắp mọi nơi và cũng chớnh nú làm giỏ trị con người bị hạ xuụ́ng mức thấp nhất. Con người dường như mất hẳn tớnh người, chỉ cũn sụ́ng theo bản năng để được ăn, được sụ́ng...Cơn đúi khỏt làm cho người đàn bà quờn cả sĩ diện, được mời ăn “hai con mắt trũng hoỏy của thị sỏng lờn” tức thỡ, thế rồi “thị

sà xuống ăn thật. Thị cắm đầu ăn một chặp bốn bỏt bỏnh đúc liền chẳng chuyện trò gỡ”.

Đoạn văn làm cho bất cứ ai cú lương tõm cũng phải xấu hổ, phải quay mặt đi để cười ra nước mắt. Thỡ làm ta liờn tưởng đến bà lóo trong Một bữa no của Nam Cao. Con người trở nờn trơ trẽn, mất nhõn cỏch khi cỏi đúi luụn ỏm ảnh. Giận thị nhưng ta vẫn xút xa trước dỏng hỡnh tiều tụy của thị “hụm nay thị rỏch quỏ, quần ỏo tả tơi như tổ đỉa, thị gầy sọp đi,

trờn cỏi khuụn mặt lưỡi cày xỏm xịt chỉ còn thấy hai con mắt”. Cỏi đúi, với búng đen kinh

hoàng của nú bao trựm khắp mọi nơi, đố nặng lờn cuộc sụ́ng bỡnh thường của mỗi con người. Nú khụng chỉ tàn phỏ nhõn hỡnh mà cũn làm cho con người mất đi cả danh phẩm – một người vợ theo khụng, nhưng cỏi đúi vẫn đeo bỏm. Thờ thảm với đỏm “rước dõu” cú tiếng quạ kờu thờ thiết đún chào, đờm tõn hụn cú tiếng ai hờ khúc tỉ tờ “cú mựi đốt đống rấm ở những nhà cú người chết theo giú thoảng vào khột lẹt”.

Trong cỏi thời tao đoạn ấy, việc Tràng lấy vợ quả là một tỡnh huụ́ng oỏi oăm. Ta sẽ mừng hay lo, buồn hay vui cho cặp vợ chồng này? Tõm trạng của những nhõn vật trong cõu chuyện chứa đầy những cảm xỳc ngổn ngang và mõu thuẫn. Bà cụ Tứ vui vỡ cuụ́i cựng con mỡnh cũng cú vợ nhưng lại tủi vỡ sự trớ trờn của sụ́ phận: cú phải thời “tao đoạn” như thế, người ta mới chịu lấy con mỡnh? Bà mẹ nghốo nặng trĩu những lo õu cho tương lai của con mỡnh, “liệu chúng nú cú nuụi nhau nổi sống qua được cơn đúi khỏt này khụng?”. Cõu hỏi từ tận đỏy lũng của bà mẹ chất chứa nỗi hoang mang, ỏm ảnh của kiếp bần hàn khụng lụ́i thoỏt và cả sự rỡnh rập trước ngừ của cơn ỏc mộng về cỏi đúi chưa bao giờ dữ dội đến thế. Trong lũng bà, ta cảm thấy cả nỗi buồn của một người mẹ khụng được thấy con trong ngày vui, khụng được một vài mõm làm lễ gia tiờn. Trong lời nghẹn ngào tõm sự của bà cú cả sự xút xa, một chỳt õn hận vỡ đó khụng làm được đầy đủ bổn phận của một người mẹ đụ́i với con. Nỗi buồn tủi của bà cụ Tứ, thõn phận bọt bốo của những con người như Tràng và cụ vợ

Nhặt, những cỏm cảnh bần cựng ấy tự thõn nú đó cú sức tụ́ cỏo mạnh mẽ cỏi tội ỏc của thực dõn phỏt xớt....

Nhà văn trõn trọng, tụn vinh những phẩm chất tụ́t đẹp của người nụng dõn: dự đụ́i mặt với hoàn cảnh sụ́ng ngặt nghốo nhưng họ vẫn luụn cưu mang, đựm bọc lẫn nhau. Thậm chớ càng gieo neo, khụ́n khú lại càng yờu thương nhau. Đú là truyền thụ́ng cao đẹp đầy chất nhõn văn của người Việt “Thương người như thể thương thõn”. Rộng sõu hơn, nhà văn đó viết bản bi ca về niềm lạc quan, yờu sụ́ng, ham sụ́ng của con người. Đỳng như nhà văn tõm sự khi viết truyện ngắn này : “Tụi muốn cho độc giả thấy dự hoàn cảnh thế nào đi nữa thỡ

tỡnh người vẫn vượt lờn trờn tất cả. Cú tỡnh người là cú cuộc sống. Cú tỡnh người là cú hi vọng vào tương lai”.

Một phần của tài liệu Chuyên đề văn xuôi lớp 12 (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)