. Vẻ đẹp của phẩm chất người anh hựng:
b. Phỏt hiện về đời sống đầy nghịch lý:
Thế nhưng, khi chiếc thuyền vào tới bờ thỡ một sự thật trần trụi phơi bày trước Phựng, một sự thực bi thương, đú là hỡnh ảnh những con người lao động nghốo khổ, xơ xỏc, như khụng hề cú chỳt niềm vui, hạnh phỳc nào cả. Phựng nghe tiếng anh hàng chài quỏt vợ "Cứ
ngồi nguyờn đấy. Động đậy tạo giết cả mày đi bõy giờ” rồi nhỡn cảnh anh hàng chài “mặt đỏ gay, lóo rút trong người ra một chiếc thắt lưng của lớnh ngụy ngày xưa... quật tới tấp vào lưng người đàn bà, hắn vừa đỏnh vừa thở hồng hộc, hai hàm răng nghiến ken kột, cứ mỗi nhỏt quất xuống lóo lại nguyền rủa bằng cỏi giọng rờn rỉ đau đớn: “Mày chết đi cho ụng nhờ. Chúng mày chết hết đi cho ụng nhờ!"trong khi đỏ thỡ người đàn bà nhẫn nhục cam
chịu tất cả những sự việc ấy diễn ra làm cho Phựng “kinh ngạc đến mức, trong mấy phút đầu tụi cứ đứng hỏ mồm ra mà nhỡn...". Điều làm cho Phựng càng kinh ngạc sững sờ hơn
khi nhỡn cảnh thằng Phỏc lao vun vỳt đến chỗ bụ́ nú, giằng lấy cỏi thắt lưng trong tay bụ́ nú
“liền dướn thẳng người vung chiếc khúa sắt quật vào giữa khuụn ngực trần vạm vỡ chỏy nắng cú những đỏm lụng đen như hắc ớn, loăn xoăn từ rốn mọc ngược lờn" của bụ́ nú để
bảo vệ mẹ nú.
Tỡnh huụ́ng truyện này đó đưa ra những vấn đề đầy nghịch lớ, nghịch lớ giữa cỏi đẹp của nghệ thuật với sự trần trụi, bi đỏt của cuộc sụ́ng hiện thực. Nghịch lớ giữa người vợ tụ́t bị hành hạ nhưng vẫn khụng bỏ chồng, nghịch lớ giữa sự vũ phu tàn bạo của anh hàng chài với vợ nhưng khụng bỏ vợ. Với tỡnh huụ́ng của truyện, nhà văn NMC đó đặt ra một vấn đề rất quan trọng để người đọc suy nghĩ, đú là mụ́i quan hệ giữa văn chương, nghệ thuật với cuộc sụ́ng. Nghệ thụật là một cỏi gỡ xa vời như chiếc thuyền ngoài xa trong màng sương sớm mờ ảo, cũn cuộc sụ́ng thỡ rất cần như con thuyền khi đó vào tới bờ. Hay núi một cỏch khỏc, NMC cho rằng nghệ thuật trước hết phải gắn liền với cuộc sụ́ng, phải phản ỏnh chõn thật cuộc sụ́ng và gúp phần cải tạo cuộc sụ́ng, làm cho cuộc sụ́ng ngày càng tụ́t đẹp hơn. Quan điểm này của NMC rất gần với quan điểm của nhà văn Nam Cao “nghệ thuật khụng
cần phải là ỏnh trăng lừa dối, khụng nờn là ỏnh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ cú thể là tiếng đau khổ kia, thoỏt ra từ những kiếp lầm than... (Trăng sỏng)".
Một tỡnh huụ́ng truyện khỏ độc đỏo nữa mà NMC đó tạo ra trong truyện ngắn này đú là khi người đàn bà được Đẩu (Bao Cụng của cỏi huyện ven biển này) mời đến huyện để khuyờn người đàn bà li hụn với chồng. Sau khi dựng cỏc biện phỏp giỏo dục, răn đe người chồng khụng cú kết quả, Đẩu với tư cỏch là thẩm phỏn huyện - đó khuyờn người vợ nờn li
hụn với chồng để khỏi bị hành hạ, ngược đói, để sụ́ng một cuộc sụ́ng cho ra con người. Đẩu tin giải phỏp của mỡnh là hợp lớ, đỳng đắn, thể hiện lũng tụ́t của mỡnh. Nhưng sau buổi núi chuyện với người đàn bà thỡ mọi lớ lẽ, mọi suy nghĩ của anh đều bị người đàn bà chất phỏc, lam lũ từ chụ́i, khụng chấp nhận. Người đàn ấy đó nhỡn thấu suụ́t cả cuộc đời mỡnh, những điều mà Đẩu và cả Phựng chưa bao giờ nhỡn thấy được: “lòng chú tốt nhưng cỏc chú đõu cú
phải là người làm ăn...cho nờn cỏc chú đõu cú thể hiểu được cỏi việc của cỏc người làm ăn lam lũ, khú nhọc...”, “ là bởi cỏc chú khụng phải là đàn bà, chưa bao giờ cỏc chú biết như thế nào là nỗi vất vả của người đàn bà trờn một chiếc thuyền khụng cú đàn ụng...", “Đàn bà ở thuyền chúng tụi phải sống cho con chứ khụng phải sống cho mỡnh như ở trờn đất được! Mong cỏc chú lượng tỡnh cho cỏi sự lạc hậu. Cỏc chú đừng bắt tụi bỏ nú!”.
2.2, Khớa cạnh nhận thức của tỡnh huống:
Những lời lẽ của người đàn bà khiến "Một cỏi gỡ mới vừa vỡ ra trong đầu vị Bao Cụng của cỏi phố huyện miền biển". Đẩu chợt nhận ra rằng lũng tụ́t của anh húa ra phi thực
tế. Anh bảo vệ luật phỏp bằng sự thụng hiểu sỏch vở nhưng trước thực tế đa dạng, muụn nỗi, anh trở thành kẻ ngõy thơ.
Những lời lẽ của người đàn bà đó giỳp Đẩu nhận ra những nghịch lớ của đời sụ́ng - những nghịch lớ buộc con người phải chấp nhận một cỏch chua chỏt “trờn thuyền phải cú một người đàn ụng dự hắn man rợ, tàn bạo”. Từ đõy, Đẩu cú thể đó bắt đầu hiểu ra rằng
muụ́n con người thoỏt ra khỏi cảnh đau khổ, tăm tụ́i, man rợ cần phải cú những giải phỏp thiết thực chứ khụng phải chỉ là lũng tụ́t, thiện chớ hoặc cỏc lớ thuyết đẹp đẽ nhưng xa rời thực tế.
Tỡnh huụ́ng này cựng với tỡnh huụ́ng trờn của truyện, Phựng đó cú nhận thức về nghệ thuật và cuộc sụ́ng của người nghệ sĩ: Cỏi đẹp ngoại cảnh cú khi che khuất cỏi xấu của đời sụ́ng (ban đầu Phựng ngõy ngất trước cỏi đẹp bề ngoài của hỡnh ảnh con thuyền, về sau anh nhận ra vẻ đẹp ngoại cảnh đú đó che lấp cuộc sụ́ng nhức nhụ́i bờn trong con thuyền). Cỏi xấu cũng cú thể làm cỏi đẹp bị khuất lấp (tỡm hiểu sõu gia đỡnh hàng chài, Phựng lại thấy cuộc sụ́ng nhức nhụ́i ấy làm khuất lấp nhiều nột đẹp của khụng ớt thành viờn trong gia đỡnh). Anh đó nhận ra rằng để hiểu được sự thật đời sụ́ng khụng thể nhỡn một cỏch đơn giản, phải đi sõu vào thực tế cuộc sụ́ng để hiểu được thực tế cuộc sụ́ng, những nghịch lớ nhưng cổ lớ của cuộc sụ́ng.
KB.
Túm lại, trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa nhà văn NMC đó tạo nờn những tỡnh huụ́ng truyện khỏ độc đỏo, tạo cho người đọc sự suy nghĩ về mụ́i quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sụ́ng và đặt ra một vấn đề hết sức quan trọng của xó hội là khi nhỡn cuộc sụ́ng chỳng ta phải cú cỏi nhỡn đa chiều, chỳng ta mới hiểu cuộc sụ́ng sõu sắc hơn. Nếu nhỡn cuộc sụ́ng một cỏch hời hợt, theo cảm tớnh, theo sỏch vở... thỡ chỳng ta chưa thể hiểu hết được những nghịch lớ nhưng cú lớ của thực tế cuộc sụ́ng.
Phõn tớch nhõn vật người đàn bà hàng chài
MB.
Hỡnh tượng người phụ nữ là đề tài trở đi trở lại trong văn học. Sự yờu thương giành cho những người phụ nữ sõu sắc bao nhiờu thỡ trước nỗi đau thõn phận của họ những trang viết lại càng nhức nhụ́i bấy nhiờu. Nỗi đau ấy từ thõn phận nàng Kiều, những người chinh phụ chảy trong tim những nghệ sĩ đến với những Thị Nở, những cụ vợ nhặt…và trở nờn đầy ỏm ảnh trong Chiếc thuyền ngoài xa của NMC. Ở đõy tỏc giả đó xõy dựng thành cụng hỡnh tượng nhõn vật người đàn bà hàng chài, một người phụ nữ lao động lam lũ, bất hạnh, trải đời và sỏng đẹp tỡnh yờu thương, đức hi sinh và lũng vị tha cao cả. Người phụ nữ bất hạnh ấy đó để lại cho người đọc một niềm cảm thụng và trõn trọng sõu sắc bởi những phẩm chất đỏng quỏ của người phụ nữ.
TB.