Bảng 3.27. Điểm hoạt động tự nhiên của chuột trước và sau khi uống sữa Vừng
TT
Liều 20g / kg Liều 10g / kg
Trước khi
uống sữa uống sữaSau khi
% tăng / giảm hoạt
động
Trước khi
uống sữa uống sữaSau khi
% tăng / giảm hoạt động 1 32,2 26,2 -18,63 22,7 29,5 29,95 2 22,0 19,7 -10,46 40,7 41,7 2,45 3 47,7 52,0 9,01 25,5 24,5 -3,92 4 42,7 47,3 10,77 28,0 25,5 -8,92 5 35,2 25,7 -26,90 56,7 41,0 -27,69 6 34,2 24,7 -27,78 47,0 36,0 -23,41 7 35,0 12,0 -65,72 35,0 36,5 4,28 8 37,0 29,7 -19,72 22,2 23,5 5,85 9 71,5 26,6 -62,80 42,0 40,7 -3,10 10 47,2 29,5 -37,50 38,0 43,0 13,16 11 48,2 28,7 -40,46 58,2 39,7 -31,79 12 21,5 16,7 -22,33 31,0 20,0 -35,79 13 29,2 33,5 14,73 31,0 19,0 -38,71 14 24,2 21,5 -11,16 25,2 26,2 3,97 15 44,0 8,75 -80,11 24,5 22,0 -10,21 16 32,5 17,2 -47,08 28,5 11,2 -60,70 17 40,0 25,5 -36,25 52,5 21,7 -58,67 18 36,0 20,7 -42,50 18,7 15,7 -16,05 19 26,7 26,5 -0,75 36,7 15,2 -58,58 20 33,0 35,0 6,06 20 7,3 -63,5 21 19,8 14,8 -25,25 12 8 -33,34 22 21,4 15,3 -28,51 23 15,4 8,6 -44,16 24 19,4 16 -17,86 TB 34,00±2,55 24,25±2,18 -26,06±5,02 33,15±2,77 26,09±2,50 -19,75±5,82
Bảng 3.28. So sánh tác dụng tăng/giảm hoạt động tự nhiên của sữa Vừng trên chuột ở hai liều 10g/kg và 20g/kg
T T Lô thí nghiệm n Điểm hoạt động trước khi uống Điểm hoạt động sau khi uống % giảm hoạt động P 1 Liều 20g/kg 24 34,00 ± 2,55 24,25 ± 2,18 26,06 0,003 2 Liều 10g/kg 21 33,15 ± 2,77 26,09 ± 2,50 19,75 0,033
Hình 3.1. Đo mức độ hoạt động của chuột
Kết quả kiểm tra mức độ hoạt động tự nhiên của chuột trong bảng 3.28 ta thấy rằng, sữa vừng đen có tác dụng giảm hoạt động tự nhiên của chuột (có ý nghĩa thống kê, P< 0.05). Khi cho chuột uống liều giảm thì tác dụng cũng giảm, liều 20g/kg, có tác dụng giảm hoạt động tự nhiên là 25,48%. Liều 10g/kg, có tác dụng giảm hoạt động tự nhiên là 16,70%.
AOA của liều 10g/kg = 23.37%; AOA của liều 20g/kg = 10.96%. Đồng thời sữa Vừng đen còn có thể có xu hướng an thần nhẹ. Để có kết luận chính xác về tác dụng an thần, đề nghị cần làm bổ xung thêm mộtsố thí nghiệm nữa.
PHẦN 4. KẾT LUẬN KẾT LUẬN
Từ những nghiên cứu thu được chúng rút ra một số kết luận sau:
1. Đã nghiên cứu nguồn nguyên liệu, đánh giá các thành phần của các giống vừng khác nhau, đặc biệt là hàm lượng của một số hoạt chất sesamin, sesamolin, sesamol, vitamin E có trong nguyên liệu.
2. Đã đưa ra được quy trình công nghệ sản xuất sữa vừng đen với các yếu tố công nghệ sau:
- Nhiệt độ rang 700C trong 5 phút.
- Thời gian ngâm = 4 giờ 20 phút, nhiệt độ nước ngâm = 21,50C - Chần trongdung dịch NaHCO3 (0,3%) trong 2 phút.
- Tỷ lệ nguyên liệu:nước là 1:7.
- Nhiệt độ gia nhiệt dịch sữaở 800C. - Chế độ thanh trùng là: 14 – 21 - 16.
121
3. Đã nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến tính bền và sự ổn định của hệ keo trong dịch sữa. Độ ổn định, khả năng tạo thể sữa và chất lượng cảm quan của thể sữa tốt nhất ở pH = 6,5-7, nồng độ NaCl = 0,5M, đồng thời khả năng tạo bọt và độ bền của bọt cũng thấp nhất
4. Đã thử nghiệm tác dụng chống lão hóa của sản phẩm sữa trên chuột. Kết quả cho thấy sữa vừng có khả năng chống lại quá trình oxy hóa trong cơ thể với liều 10g/kg, giá trị AOA là 23,37%, ngoài ra sữa vừng còn có xu hướng an thần với mức độ giảm hoạt động của chuột là 19,75%.
KIẾN NGHỊ
1. Nhằm phát huy, sử dụng một cách có hiệu quả kết quả của luận văn, chúng tôi đề nghị được nghiên cứu tiếp nhằm hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất sữa vừng đen để ứng dụng vào sản xuất.
2. Cần nghiên cứu sâu về bản chất khoa học của quá trình chống oxy hóa, khả năng chống oxy hóa của các hoạt chất sinh học có trong sản phẩm, thử nghiệm đánh giá tác dụng dược lý (hoạt tính kháng oxy hóa) và dinh dưỡng của sản phẩmsữa vừngtrên người.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1. Đàm Trung Bảo. Các chất chống oxy hoá trong sinh học, y, dược. Tạp chí dược học số 1/1985. Trang 21 - 28.
2. Đỗ Tất Lợi (2001). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB Y học. 3. Hà Huy Khôi, Từ Giấy (2003). Dinh dưỡng hợp lý và sức khoẻ. NXB Y học-Hà nội.
4. Hà Huy Khôi (1998). Góp phần xây dựng đường lối dinh dưỡng ở Việt nam.NXB Y học – Hà nội.
5. Hội đồng dược điển Việt nam (1983). Dược điển việt nam II. NXB Y học.
6. Hà Duyên Tư (1991). Kỹ thuật phân tích cảm quan. Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng.
7. Hội đồng khoa học-hội tim mạch học quốc gia Việt nam (2003).
Khuyến cáo xử trí các bệnh tim lý tim mạch chủ yếu ở Việt nam. NXB Y học, 152-169.
8. Hội đồng dược điển Việt nam (2003). Dược thư quốc gia Việt nam. NXB Y học, tr.499-500.
9. Lâm Xuân Thanh (2003). Công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội.
10.Lê Ngọc Tú, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn (1999). Hóa học thực phẩm. NXB Khoa học kỹ thuật.
12.Nguyễn Xuân Giang (2000). Gốc tự do (Freeradical) tính độc hại của gốc tự do các hệ thống chất chống oxy hoá làm chậm sự già hoá và phòng chống bệnh tật.Công trình nghiên cứu y học Quân sự (số 3), 3-12.
13.Nguyễn Thiện Luân, Lê Doãn Diên, Phan Quốc Kinh (1997). Các loại thực phẩm thuốc và thực phẩm chức năng ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà nội.
14.Nguyễn Văn Đản, Nguyễn Viết Lựu (1985). Phương pháp nghiên cứu hoá học cây thuốc. NXB Y học.
15.Phạm văn Thiều. Cây vừng, Kỹ thuật trồng-năng suất và hiệu quả kinh tế. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà nội 2003.
16.Phạm Thị Kim, Bùi Minh Đức (2002). Thực phẩm, thực phẩm chức năng an toàn và sức khoẻ bền vững. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
17.Phạm Trần Cẩn (2001). Cây thuốc Việt nam chữa bệnh người Việt nam. NXB Nông nghiệp - HN.
18.Phạm Khuê (1992). Xơ vữa động mạch. NXB Y học.
19.Từ Giấy (2000). Một số vấn đề dinh dưỡng ứng dụng. NXB Y học.
Tài liệu Tiếng Anh
20.Akimoto, K.; Kigawa, Y.; Akamatsu, T.; Hirose, N.; Sugano, M.; Shimizu, S.; Yamada, H. Protective effect of sesamin against liver damage caused by alcohol or carbontetrachloride in rodents. Ann. Nutr. Metabol. 1993, Vol 37, p.218-224.
21.Ashakumary, L.; Ruoyer, I.; Takahashi, Mizugaki, M,; Sugano, M.
Sesamin, a sesame lignan, is a potent inducer of hepatic fatty acid oxidation in the rat. Metabolism 1999, Vol 48, p.1303-1313.
22.Avanish Kumar Shukla and R. P. Singh. Detection of sesame oil in other oils and fats. J. Oleo science. 2005, Vol. 54, No. 10, 543-544.
23.Carlos Scarez C., R. T. O’Connor,E. T. fileld, and W. G. Bickfokd.
Determination of Sesamol, Sesamolin, and Sesamin in sesame concentrates and oils. Southem Regional Research Laboratory, New Orleans 19, La.
24.Cler M. Hasler (1998), Funtional foods: their role in disease prevention and health promotion, Food technology, Vol.52, No 11, p.63-70.
25.Halliwell. B., Gutterdge, J.M.C. Role of free radicals and catalytic metal ions in human disease. Methods in enzymmology. Vol. 186: 1-85, 1990.
26.Hirose, Y.; Inoue, T.; Nishihara, K.; Sugano, M.; Akimoto, K.; Shimizu, S.; Yamada, H. Inhibition of cholesterol absorption and synthesis in rats by sesamin. J. Lipid Res. 1991, Vol 32, p.629-638.
27.Hirata, F.; Fujit, K.; Ishikura, Y.; Hosoda, K.; Ishikawa, T.; Nakamura, H. Hypocholesterolemic effect of sesame lignan in humans. Atherosclerosis 1996, Vol 122, p.135-136.
28.http://faostat.fao.org/site/336/DesktopDefault.aspx?PageID=336.
29.Hemalatha, S., Ghafoorunissa, Rao, M. V. V. Sesame lignans enhance antioxidant activity of vitamin E in lipid peroxidation systems. Molecular and Cellular Biochemistry, 2004 (Vol. 262) (No. 1/2) 195-202.
32.Ip C. Chin SF. Scimeca JA. Pariza MW. Mammary cancer prevention by conjugated dienoic derivatives of linoleic acid cancer. Res 1991:51:6118- 24.
33.http://www.uni-graz.at/~katzer/engl/index.html.
34.Forse, R Armour (Brookline, MA, US), Chavali, Sambasiva R (Boston, MA, US). Sesamol inhibitor of delta-5-desaturase activity and uses therefor.
United States Patent 20010031275.
http://www.freepatentsonline.com/20010031275.html.
35.Kang, M.-H; Naito, M.; Tsujihara, N.; Osawa, T. Sesamolin inhibits lipip peroxidation in rat liver and kidney. J. Nutr. 1998, vol 128, p. 1018- 1022.
36.J. LEE and E. Choe. Effects of lignans on the autoxidation of methyl linoleate. Department of Food and Nutrition, Inha University, Department of Food and Nutrition, Incheon, 402-751, South Korea.
37.K. P. Suja, John T. Abraham, Selvam N. Thamizh, A. Jayalekshmy and C. Arumughan. Antioxidant efficacy of sesame cake extract in vegetable oil protection. Food Chemistry, Volume 84, Issue 3 , February 2004, 393-400.
38.Myung-Hwa Kang, Michitaka Naito*, Nobuko Tsujihara , and Toshihiko Osawa. Sesamolin Inhibits Lipid Peroxidation in Rat Liver and Kidney. The Journal of Nutrition Vol. 128 No. 6 June 1998, pp. 1018-1022.
39.Lee-Wen Changa, Wen-Jye Yena, Shiow Chyn Huangb and Pin-Der Duh. Antioxidant activity of sesame coat. J. Food Chemistry Volume 78, Issue 3, August 2002, Pages 347-354.
40.Palozza P. Krinsky NI. β-carotence and α-tocoferol are synergistic antioxidants. Arch Biochem Biophys 1992:297:184-7.
41.S. Hemalathaa1, M. Raghunatha1 and Ghafoorunissaa1. Dietary sesame (Sesamum indicum cultivar Linn) oil inhibits iron-induced oxidative stress in rats, 2004. British Journal of Nutrition (2004), 92: 581-587 Cambridge University Press.
42.Satoko Sirato – Yasumoto, Masumi Katsuta, et al. Effect of Sesame Seeds Rich in Sesamin and Sesamolin on Fatty acid Oxidation in Rat Liver. J. Agric. Food chem. 2001, Vol, 49, p. 2647 – 2651.
43.Yamashita, K; Nohara, Y; Katayama, K.; Namiki, M. Sesame seed lignans and γ - tochopherol act synergisticall to produce vitamin E activity in rats. J. Nutr. 1992, Vol 122, p. 2440-2446.