Luật Đào tạo công chức Hoa Kỳ (1958) yêu cầu các cơ quan nhà nước phải tạo các cơ hội đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao hiệu quả làm việc của công chức Hoa Kỳ đặc biệt quan tâm đến việc tổ chức các chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu của công chức và hoạt động của cơ quan Luật pháp Hoa Kỳ yêu cầu mỗi cơ quan phải có các quy trình xác định nhu cầu cải tiến chất lượng hoạt động và xác định chương trình đào tạo gắn với nhu cầu đó Quy trình này thường bao gồm các bước sau đây:
xuất được các biện pháp để phát huy và khắc phục trong tương lai
Hầu hết các khóa học đào tạo đều có đánh giá chương trình đào tạo, bồi dưỡng
như: đánh giá phản ứng của người học về nội dung, chương trình, giảng viên, cách tổ
chức…; đánh giá kết quả học tập thông qua những bài kiểm tra để biết học viên tiếp
thu được gì từ khóa học Đây là việc đánh giá theo phương pháp truyền thống Cách
thức này dễ đánh giá vì chỉ cần căn cứ kết quả điểm học tập và nhận xét của cơ sở, đơn
vị đào tạo Tuy nhiên ở mức độ nhất định thì cách thức này chưa phản ánh chính xác
kết quả học tập của học viên Hiện nay cách thức đánh giá kết quả, hiệu quả đào tạo đã
- - -
-
Xác định chất lượng hoạt động theo yêu cầu đề ra của cơ quan, phòng, ban và
của từng công chức
Xác định sự chênh lệch giữa chất lượng hoạt động hiện tại với chất lượng hoạt động theo yêu cầu
Tìm hiểu nguyên nhân của sự chênh lệch về chất lượng và xác định liệu các phương pháp, chương trình tập huấn có giúp nâng cao chất lượng hoạt động theo yêu cầu hay không
Đánh giá nhu cầu họ đào tạo, bồi dưỡng và dựa trên sự đánh giá này để đề ra
có sự thay đổi, hướng đánh giá kết quả đào tạo nghĩa là đánh giá kết quả đầu ra Cần
đánh giá xem việc vận dụng kiến thức đã học vào thực tế công tác để giải quyết những
vấn đề đặt ra trong thực tiễn thi hành công vụ cua cán bộ được đào tạo, những thay đổi đối với việc thực hiện
công việc như thế nào
2 6 Kinh nghiệm đào tạo kiến thức quản lý kinh tế ở một số quốc gia
Hiện nay, ở các nước phát triển, các cơ sở đào tạo kiến thức quản lý được tổ
chức rất đa dạng, có thể theo khu vực địa lý, dân cư, không nhất thiết theo đơn vị hành
chính lãnh thổ hoặc bộ máy nhà nước (bộ, cơ quan Trung ương) Ngoài các cơ sở đào
tạo, bồi dưỡng trong khu vực còn có cả khu vực tư nhân tham gia, đặc biệt là các
trường đại học cũng tham gia nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế
Luận án đã tiến hành tìm kiếm tham khảo nhiều kinh nghiệm ở một số nước
trên thế giới, tuy nhiên rất ít có những nghiên cứu hay hoạt động nào cụ thể về đào tạo
kiến thức quản lý kinh tế cho cán bộ cảnh sát kinh tế nói riêng, chủ yếu các kinh
nghiệm của các nước tập trung vào việc đào tạo kiến thức quản lý kinh tế nói chung và
đối tượng đào tạo cũng là các cán bộ lãnh đạo hay cán bộ chuyên môn chung, do đó
luận án chỉ tham khảo được phần nào những kinh nghiệm chung về công tác đào tạo
kiến thức quản lý kinh tế ở các nước, từ đó phân tích và rút ra bài học phù hợp để áp
các chính sách, chủ trương về đào tạo, bồi dưỡng Phương pháp đào tạo ở Hoa Kỳ khá phong phú cùng với việc sử dụng các thiết
bị kỹ thuật giúp người học có thể thấy trước vấn đề (dự kiến được những tình huống
của tương lai) thay vì chỉ biết những gì đã có Các phương pháp phổ biến đang áp
dụng là gắn kết mô hình lý thuyết với việc nghiên cứu phân tích các điển hình thực
tiễn hoặc nghiên cứu, tình huống, lựa chọn ưu tiên Ngoài việc sử dụng các phương
pháp để nâng cao năng lực tư duy nhất là tư duy phán đoán, các trường cũng chú trọng
đến việc nâng cao các năng lực khác như khả năng truyền đạt, tạo cảm hứng công
việc v v
Đội ngũ giảng viên của các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế
là các giáo sư, học giả tại các trường đại học, viện nghiên cứu và các chuyên gia Với
nguồn giảng viên phong phú, có kinh nghiệm thực tiễn đã tạo ra lợi thế tuyệt đối cho
những trường này trong công tác giảng dạy