24 Giải pháp nângcao tính hợp lý của phương pháp đàotạo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo kiến thức quản lý kinh tế, bộ an ninh nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 101)

Đổi mới phương pháp giảng dạy là hoàn thiện hệ thống những nguyên tắc, cách thức phối hợp hoạt động chung giữa giảng viên và học viên nhằm thực thi hiệu quả quá trình dạy học, giúp học viên lĩnh hội đầy đủ, sâu sắc những nội dung đào tạo, đạt được

131

Tăng cường và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong đào tạo, bồi dưỡng; đẩy mạnh và đa dạng hóa các hình thức hợp tác trong lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cảnh sát kinh tế, kết hợp đào tạo, bồi dưỡng trong nước với học tập, nghiên cứu, nâng cao trình độ ở nước ngoài, nâng cao năng lực và kỹ năng làm việc trong môi trường quốc tế đối với đội ngũ cán bộ cảnh sát kinh tế

Bên cạnh việc xây dựng chương trình đào tạo phù hợp thì Bộ An ninh Lào cũng cần đa dạng hóa phương pháp đào tạo, có thể mở rộng phương pháp đào tạo theo hướng:

- Tạo môi trường cạnh tranh trong Cục cảnh sát kinh tế, khuyến khích cán bộ chiến sỹ tự học, nâng cao trình độ

- Phối hợp nhiều hơn với các trường đại học, các đơn vị có trình độ chuyên môn cao để đào tạo cán bộ cảnh sát kinh tế có trình độ cao hơn về kiến thức quản lý kinh tế Có năng lực tham vấn cho các cấp lãnh đạo trong việc xây dựng kế hoạch, tổ chức cũng như các hoạt động kinh tế

mục đích đào tạo đã đề ra

Hình thức, phương pháp là hai yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượng đào

tạo Nếu nội dung, chương trình khóa học đáp ứng được yêu cầu song phương pháp không khoa học, cứng nhắc, không hiệu quả, không theo kịp nhu cầu của người học thì

hiệu quả của công tác đào tạo sẽ bị ảnh hưởng

-

-

Nâng cao khả năng hội nhập bằng việc tích cực tổ chức, tham gia các hội thảo và chương trình hợp tác quốc tế Cần đa dạng hóa phương pháp giảng dạy trong các khoá học Đổi mới phương

pháp dạy học cũng phải gắn với tăng cường nghiên cứu thực tế, góp phần đa dạng hóa phương thức đào tạo, bồi dưỡng gắn với thực tiễn cuộc sống Phát huy

Mỗi phương pháp đào tạo đều có những điểm mạnh và điểm yếu riêng của nó

nên các cơ sở đào tạo cần áp dụng một cách linh hoạt các phương pháp phù hợp với

chương trình đào tạo Sử dụng phương pháp đào tạo không linh hoạt, hợp lý là một

trong những nguyên nhân gây nhàm chán với giảng viên và học viên dẫn đến hiệu quả

đào tạo không cao Giữa nội dung và

phương pháp phải liên quan mật thiết với nhau Phương pháp sẽlà công cụ đểnội dung được truyền tải dễhiểunhất

Trước những vấn đề mới đặt ra từ đời sống xã hội của đất nước và thế giới, công tác đào tạo, bồi

dưỡng phải khắc phục việc truyền bá một chiều, áp đặt, duy ý chí

trong giảng dạy lý luận và bồi dưỡng kiến thức Cần đổi mới phương pháp đào tạo, bồi

dưỡng theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, lấy người

học làm trung tâm; gợi mở, thảo luận, trao đổi thẳng thắn, đối thoại có trách nhiệm

giữa người dạy và người học, kết hợp với ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin và

các phương tiện hiện đại trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cảnh sát kinh tế Giúp học

viên tiếp tục tự học, bổ sung, mở rộng và nâng cao kiến thức, rèn luyện phương pháp

tư duy, vận dụng giải quyết tình huống thực tiễn, rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm

tính chủ động của người học, có chế độ khuyến khích và bắt buộc đối với việc

tự học, tự nghiên cứu, kết hợp kiểm tra đánh giá thực chất kiến thức và trình độ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghiệp vụ đối với từng cán bộ chiến sỹ Kết hợp việc đào tạo tại các trường lớp

với việc rèn luyện qua thực tiễn công tác, trong phong trào quần chúng

Các giải pháp cụ thể:

- Đơn vị và cơ sở đào tạo nên kiểm soát chặt chẽ việc thiết kế khóa học của các

cơ sở đào tạo nhất là phương pháp mà cơ sở cung cấp chương trình đào tạo sử dụng để

giảng dạy Đặc biệt nên yêu cầu các cơ sở này đưa ra các bài tập tình huống, các chủ

đề thảo luận gắn với thực tế hoạt động của đơn vị Đồng thời cũng nên duy trì một tỷ lệ

nhỏ các bài tập tình huống về lĩnh vực hoạt động của các tổ chức khác trong khu vực

và trên thế giới

- Sử dụng phương pháp đào tạo hiện đại với quy mô lớp nhỏ để nâng cao chất

lượng đào tạo Phương pháp đào tạo cần khuyến khích tính chủ động phát huy tính

132

- Tổ chức và các cơ sở cung cấp các chương trình đào tạo nên xây dựng, hoàn thiện và sử dụng những phương pháp giảng dạy sao cho cá thể kết hợp giữa lý thuyết và thực hành để người học được trang bị kiến thức một cách đầy đủ nhất và không bỡ ngỡ khi đem áp dụng những kiến thức đó vào thực tế sản xuất

- Đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng học viên là chủ thể, giảng viên đóng vai trò chủ đạo, phát huy tính tích cực, chủ động,hứng thú của học viên trong học tập

- Sử dụng linh hoạt thích hợp các phương pháp giảng dạy hiện đại, kết hợp phương pháp giảng dạy hiện đại với phương pháp giảng dạy truyền thống để nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ

- Áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào giảngdạy

- Tăng cường đối thoại trong giảng dạy, tạo lập những tình huống điển hình đặc trưng cho các nội dung giảng dạy, nâng cao ý nghĩa tính thiết thực của kiến thức trong học tập của học viên Thực hiện giảng dạy thống nhất được lý luận với thực tiễn, lý thuyết với nghiệp vụ thựchành

- Phương pháp đào tạo cần đổi mới theo hướng nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý gắn với vị trí và trách nhiệm tương ứng của cán bộ Tuỳ theo đặc thù của từng môn học có thể lựa chọn các phương pháp phù hợp, vận dụng các phương pháp giảng dạy tiên tiến kết hợp sử dụng các công cụ, phương tiện dạy học hiện đại Phần lớn người học những chương trình đào tạo, bồi dưỡng này là cán hộ, công chức đã đạt chuẩn ở những trình độ nhất định, đã qua thực tiễn, có nhiều kinh nghiệm công tác, có khả năng tự học, tự nghiên cứu, phân tích đánh giá vấn đề Vì vậy, nên định hướng nội dung học tập, nghiên cứu, nêu vấn đề, tình huống và hướng dẫn, gợi mở, đối thoại để rèn luyện phương pháp, kỹ năng giải quyết vấn đề, xử lý tình huống Để việc học tập có kết quả, đạt chất lượng cao, sau mỗi bài học, cụm chuyên đề nên cho học viên đi nghiên cứu, khảo sát thực tế, thực tập rút kinh nghiệm với thời gian thích hợp Nội dung đi nghiên cứu, khảo sát thực tế phải sát với nội dung bài học, có giảng viên hướng dẫn, sau đợt nghiên cứu, thực tập học viên phải có bài thu hoạch Chú trọng phương châm của đổi mới là lý luận liên hệ thực tế, bảo đảm tính khoa học, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, độc lập suy nghĩ của người học

- Đa dạng hoá các hình thức đào tạo Kết hợp giữa đào tạo chính quy với bồi dưỡng tại chức; giữa nâng cao kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ với xây dựng bản lĩnh chính trị, đạo đức lối sống, tác phong cho cán bộ cơ sở Phương thức học tập nên được thực hiện kết hợp giữa học tập trung và đi thực tế để điều tra, nghiên cứu thực sự và xử

133

lý tình huống nhằm góp phần giải quyết một số vấn đề và đề xuất những biện pháp xử lý những vấn đề đang nổi cộm, bức xúc hiện nay

- Chương trình, giáo trình nên tiếp tục đổi mới, bổ sung, hoàn thiện giáo trình, tài liệu bồi dưỡng cán bộ cảnh sát cho sát với chức năng, nhiệm vụ của từng đối tượng Cần đầu tư xây dựng chương trình, giáo trình phù hợp với thời gian đào tạo và các hệ đào tạo khác nhau, tránh sự trùng lặp kiến thức gây nhàm chán và lãng phí thời gian Thống nhất nội dung chương trình và hoàn thiện, chuẩn hoá các giáo trình cơ bản Từng bước xây dựng các chương trình khung thích hợp với yêu cầu, nội dung đào tạo, bồi dưỡng cho từng đối tượng cán bộ và chuẩn hoá các loại giáo trình chủ yếu

- Cùng với vấn đề đổi mới về nội dung, đổi mới phương pháp đào tạo kiến thức quản lý kinh tế cho cán bộ cảnh sát kinh tế là vấn đề rất quan trọng Tuy nhiên, đây là vấn đề còn rất hạn chế hiện nay Có nhiều vấn đề, nhiều nội dung cần được trình bày dưới dạng "hội thảo" vừa thu hút được học viên "vào cuộc", vừa tăng cường sự giao lưu giữa giáo viên và học viên và quan trọng hơn là làm giảm bớt sự nhàm chán của việc rao giảng một chiều Đã đến lúc cần chấm dứt lối dạy và học chay, trình bày lý thuyết suông Thực hiện đúng phương châm "học đi đôi với hành", "lý luận gắn với thực tiễn" trong đào tạo kiến thức quản lý kinh tế cho cán bộ cảnh sát kinh tế

5 2 5 Nâng cao cht lượng đội ngũ ging viên

Giáo viên là nhân tố trực tiếp, quyết định đến chất lượng đào tạo nghề, việc xây dựng đội ngũ giáo viên đào tạo là quá trình liên tục, là nhiệm vụ trọng tâm và phải được tiến hành thường xuyên

Đội ngũ giảng viên là những người trực tiếp truyền tải kiến thức chuyên môn nghề nghiệp trong chương trình của khoá học cho học viên do đó trình độ và chất lượng của đội ngũ giảng viên có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập của các học viên Tuy nhiên hiện nay đội ngũ giảng viên là các giáo viên kiêm chức là những trưởng, phó phòng nghiệp vụ Văn phòng Cục cảnh sát kinh tế, những người này mặc dù có kiến thức chuyên môn nhưng chưa được đào tạo nghiệp vụ sư phạm Do vậy việc truyền đạt của các giáo viên còn nhiều bất cập như: kiến thức còn lủng củng, rời rạc, gây khó khăn cho việc tiếp thu của các học viên Ngoài ra đội ngũ giảng viên được thuê từ bên ngoài thì nặng về lí thuyết, thiếu thực tế, hình thức giảng dạy chủ yếu theo phương pháp truyền thống vì vậy ít phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị

Đội ngũ giảng viên tham gia đào tạo, bồi dưỡng phải có kiến thức chuyên sâu, giàu kinh nghiệm nghiên cứu thực tiễn, có phương pháp giảng dạy phù hợp Chú trọng xây dựng đội ngũ giảng viên kiêm chức, các chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực

134

để đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng theo nhu cầu công việc đạt kết quả Cần tăng cường hoạt động nghiên cứu thực tiễn cho giảng viên theo Đề án về việc đưa giảng viên đi thực tế có thời hạn tại cơ sở khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt để có cơ hội cọ sát thực tiễn, đúc kết kinh nghiệm phục vụ thiết thực, hiệu quả, gắn sát với thực tiễn cho công tác đào tạo, bồi dưỡng

Các giải pháp cụ thể: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nâng cao nhận thức của giáo viên về vị trí vai trò, đạo đức của người giáo viên, trong tiến trình thực hiện nhiệm vụ đào tạo, thông qua cung cấp và yêu cầu giáo viên thường xuyên cập nhật chính sách trong quản lý đào tạo để từng bước thay đổi nhận thức và hành động

- Đưa kế hoạch dự giờ là việc làm thường xuyên để trao đổi chia sẻ kiến thức, phương pháp giảng dạy Đối với giáo viên giảng dạy không đáp ứng yêu cầu cần bố trí công việc phù hợp hơn

- Thường xuyên đánh giá giáo viên từ người học và có hình thức xử lý kịp thời với những giáo viên vi phạm, tâm đức trách nhiệm của người thầy

- Cần có những văn bản pháp lý về quản lý, đánh giá và đãi ngộ mang tính động lực đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng giảng viên

- Xây dựng đội ngũ giảng viên có cơ cấu hợp lý, có trình độ lý luận và kiến thức thực tiễn, kiến thức và kinh nghiệm về quản lý kinh tế

- Tăng cường việc xây dựng đội ngũ giảng viên đủ về số lượng, có kiến thức chuyên môn sâu, kiến thức thực tiễn phong phú Số lượng giảng viên phải phù hợp với quy mô đào tạo kiến thức quản lý kinh tế của đơn vị hiện nay Khắc phục tình trạng giáo viên ít nhưng quy mô giảng dạy lại lớn Cơ cấu giáo viên phù hợp sẽ tạo điều kiên cho giáo viên có thời gian nghiên cứu và chuẩn bị tài liệu tốt hơn, tổng kết thực tiễn và rèn luyện kĩ năng, phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng giảng dạy

- Cần phải có những chính sách khuyến khích động viên sự tham gia của đôi ngũ giáo viên kiêm nhiệm để họ yên tâm và tích cực thực hiện công tác giảng dạy của mình tốt hơn như: sắp xếp công việc hợp lý, có các chế độ khuyến khích về tiền lương giảng dạy, phụ cấp ưu đãi, các loại tiền thưởng

- Hướng tới lựa chọn cán bộ giảng dạy nội bộ nhiều hơn, đội ngũ cán bộ giảng dạy trong đơn vị đều được chọn lọc từ những cán bộ có kinh nghiệm, trình độ chuyên môn cao, có khả năng truyền đạt tốt Nên có những khóa học đào tạo kỹ năng sư phạm để tăng khả năng giảng dạy Cục cảnh sát kinh tế nên mời các chuyên gia uy tín về trao

135

đổi, thảo luận với đội ngũ cán bộ, chiến sỹ để tăng thêm hiểu biết sâu rộng và cập nhật những kiến thức mới, bắt kịp sự phát triển của thời đại đặc biệt là về các hoạt động trong lĩnh vực kinh tế

Đối với giáo viên tại các cơ sở đào tạo: đây là nguồn giáo viên đào tạo chuyên sâu Đối với đối tượng này cũng cần có một số biện pháp nâng cao chất lượng:

Đơn vị cần phải thực hiện tốt bước tìm hiểu về chất lượng đào tạo, về đội ngũ giáo viên đang giảng dạy của trường xem có phù hợp với các chuyên ngành cần đào tạo theo nhu cầu của đơn vị hay không?

Đơn vị cần phải tìm hiểu quá trình giảng dạy của họ tại các trường, các trung tâm hoặc các DN khác trước khi ký hợp đồng Khi ký kết hợp đồng với giáo viên thuê ngoài hoặc với các trường đào tạo, đơn vị cần soạn thảo các điều khoản quy định về chất lượng của khoá đào tạo và trách nhiệm của họ trong khoá đào tạo

Trước khi giảng dạy, bộ phận phụ trách đào tạo cần tiến hành trao đổi với đại diện của trường liên kết hoặc với giảng viên giảng dạy về mục tiêu đào tạo, đối tượng đào tạo, cung cấp cho họ những tài liệu về công ty để họ hiểu rõ hơn về công việc, từ đó tạo điều kiện để họ chuẩn bị nội dung và giảng dạy tốt hơn Nếu có điều kiện, nên mời các chuyên gia nước ngoài về giảng dạy, hướng dẫn các buổi học để cán bộ nhân viên được mở mang tầm hiểu biết

Giảng viên cần nghiên cứu và đổi mới phương pháp giảng dạy, hoàn thiện những quy tắc, cách thức phối hợp hoạt động chung giữa giảng viên và học viên nhằm thực thi hiệu quả quá trình dạy học, giúp học viên lĩnh hội đầy đủ và sâu sắc nội dung đào tạo, đạt được mục đích đào tạo đã đề ra

Sử dụng linh hoạt các phương pháp giảng dạy hiện đại kết hợp với phương pháp giảng dạy truyền thống

Áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào giảng dạy

Tăng cường đối thoại trong giảng dạy, tạo lập những tình huống điển hình đặc trưng cho các nội dung giảng dạy, nâng cao ý nghĩa và tính thiết thực của kiến thức quản lý kinh tế cho học viên

5 2 6 Gii pháp nâng cao mc độ đápng cơ s vt cht, trang thiết b

Cơ sở vật chất của các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc nâng cao chất lượng và hiệu quả các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Cơ sở vật chất kĩ thuật là một trong những căn cứ để xây dựng kế hoạch mở lớp, chương trình

136

hoạt động của cơ sở mở lớp, là điều kiện vật chất cho việc đổi mới phương thức, phương pháp giảng dạy và học tập, nâng cao trình độ của giáo viên và tạo điều kiện cho học viên tự học tập, rèn luyện, tăng cường hoạt động quản lý đào tạo Tiếp tục củng cố hoàn thiện và tăng cường cơ sở vật chất cho các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng về nhiệm vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo kiến thức quản lý kinh tế, bộ an ninh nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 101)