tha thiết. Trong những buổi cầu nguyện chung, Thânh Kinh thường được đọc lín vă nguyện ngắm như một lời cầu nguyện, trong tinh thần đọc sâch thiíng liíng (lectio divina) truyền thống.
Phong câch hồn nhiín, cĩ thể nĩi lă bình dđn, dùng đến Thânh Kinh như thế cĩ nguy cơ rơi văo chủ trương bảo căn về Kinh Thânh hay khơng? Kỳ thực cần phải định vị cho rõ vấn đề. Điều mă một số người níu lín về chủ trương bảo căn lại khơng ăn nhập gì với bản chất của chủ trương nầy. Một số nhă chú giải thânh kinh gần đđy tin rằng cĩ thể giải thích câc phĩp lạ của Đức Giísu, như câc thânh sử kể lại cho chúng ta, lă những bản văn cĩ giâ trị tượng trưng thơi, khơng trực tiếp
30
liín hệđến lịch sử. Khi những giâo dđn, khơng sănh về câc kiến thức chuyín mơn đặc loại về minh giải như thế, lại xem những biến cố nầy lă những biến cố lịch sử, thì lối giải thích của họ khơng vì thế mă gọi lă bảo căn. Vă cĩ thể lối giải thích sau nầy lại đâng chuộng hơn lối minh giải của câc nhă chuyín mơn quâ gị bĩ văo một số qui tắc khoa học giới hạn mă ít quan tđm để đọc Thânh Kinh trong tđm tình của người tín hữu, theo nghĩa ‘thiíng liíng’ của nĩ.
Ngoăi ra, phần lớn câc nhĩm cầu nguyện vă câc cộng đoăn cĩ cả linh mục vă những giâo dđn cĩ khả năng về Kinh Thânh. Nhưng điều quan trọng phải nhấn mạnh lă: mỗi tín hữu đọc Thânh Kinh khơng nhất thiết phải lă một nhă minh giải Thânh Kinh cĩ kiến thức chuyín mơn, bằng cấp, vă mỗi nhĩm cầu nguyện cũng khơng nhất thiết phải cĩ một chuyín viín Thânh Kinh như thế. Mọi kitơ hữu cĩ thể vă phải nghe, đọc Thânh Kinh một câch đơn sơ vì đĩ lă cuốn sâch của Dđn Thiín Chúa. Khi đức tin sống động của Giâo hội soi dọi, thì khơng ngại phải rơi văo lối hiểu câ nhđn vă lối ơm chđn chữ nghỉo năn của chủ trương bảo căn.
Chương V