Dụ dỗ kếùt nạp tơn giâo, vi phạm tự do lương tđm

Một phần của tài liệu f__1307499027 (Trang 84)

Chữ ‘kết nạp tơn giâo’ (prosĩlytisme) căng ngăy căng được ngơn ngữ thơng dụng xem như đồng nghĩa với âp bức, dụ dỗ, vi phạm tự do. Ởđđy chúng ta sẽ phđn tích sự việc theo ý nghĩa tiíu cực ấy. Ai cũng thấy ngay lă lối ‘dụ dỗ kết nạp tơn giâo ‘ như thế lă chối bỏ chính tinh thần đại kết.

Đơi khi xuất hiện câch thơ bạo, cĩ lúc thì núp dưới một lối tinh vi; nhưng dù bằng câch năo thì kitơ hữu phải tố giâc vă từ chối thâi độ nầy. Khơng ai cĩ quyền lơi kĩo về phe mình khi trình băy phía bín kia theo lối một chiều, thiín kiến. Quâ dễ nhđn danh ‘chđn lý vă câc quyền của chđn lý’, mă quín rằng chỉ cĩ Đức Giísu Kitơ đê sinh ra trong cõi trần ‘đầy trăn ơn phúc vă chđn lý’, vă quín rằng chđn lý lă một chuyện mă việc chúng ta cĩ được chđn lý lại lă chuyện khâc. Sự việc ấy khơng hề đặt lại vấn đề về xâc tín riíng của tơi, cũng như sự tin tưởng khơng dỉ dặt của tơi văo đức tin, nhưng đức tin nầy khơng cho phĩp tơi tuyệt đối hĩa (– trín bình diện ngơn ngữđể diễn tả cũng như về lương tđm đĩn nhận –) một chđn lý sẽ phân xĩt ngay bản thđn tơi vă vượt quâ sức lực của tơi. Cuồng tín khơng phải lă hoa trâi của đức tin, nhưng lă lạm dụng đức tin vă luơn luơn lă sự vắng bĩng trầm trọng về đức âi: chđn lý vă bâc âi lă một. Thín Chúa vừa lă ânh sâng vă tình yíu, như mặt trời vừa lă ânh sâng vừa lă sự nĩng ấm khơng thể tâch rời nhau được. Kitơ giâo chỉ chđn thật nếu diễn tảđược lịng trìu mến vă sự dịu dăng tế nhị của Thiín Chúa nơi tđm hồn con người.

Về điểm nầy ta đọc lại một đoạn văn trong một tăi liệu quan trọng do một ủy ban thần học hỗn hợp soạn thảo, một nhĩm chuyín gia gồm câc đại diện của Giâo hội cơng giâo vă Hội đồng đại kết câc Giâo hội nghiín cứu lại, sau đĩ được cuộc họp chung văo thâng 5 năm 1970 đề nghị phổ biến :

« Cĩ những điểm căng thẳng, vă khĩ vượt thắng được giữa câc Giâo hội vì cĩ điều được bín nầy xem lă sự kiện rút ra từ những xâc tín thần học vă giâo hội học, nhưng phía khâc lại xem lă chất chứa một lối âp đặt khơng căn cứ. Trong trường hợp ấy, đơi bín cần cố gắng nĩi rõ điều gì thật sự bịđặt thănh vấn đề vă rân đi đến một mối thơng cảm nhau về những cung câch dị biệt; nếu

được thì nín đồng ý với nhau về một lối cư xử chung. Dĩ nhiín muốn thực hiện được điều ấy thì cơng việc trình băy câc xâc tín thần học vă giâo hội học phải gạt ra bín ngoăi tất cả mọi hình thức dụ dỗ kết nạp (...)

Quâ khứ cĩ thế năo đi nữa, thì Giâo hội cơng giâo vă Giâo hội chính thống giâo ngăy nay khơng những đồng ý từ bỏ lối kết nạp, nhưng cịn bỏ luơn ý định lơi kĩo câc tín hữu của một Giâo hội văo Giâo hội kia, như bản tuyín bố chung của giâo hoăng Phaolơ VI vă thượng phụ giâo chủ

Athĩnagoras đệ nhất, ngăy 28 thâng 10 năm 1967 lă một thí dụđiển hình. Giải phâp cho những vấn

đề nầy, vốn cĩ tầm vĩc đại kết hết sức quan trọng, phải được thực hiện qua những cuộc thảo luận thẳng thắn giữa câc Giâo hội liín hệ »70

70

‘Tĩmoignage commun et prosĩlytisme de mauvais aloi’ trong la Documentation catholique, số 1575, ngăy

Một phần của tài liệu f__1307499027 (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)