Cần lưu ý điểm nầy. Một nhă hiền triết Trung Hoa khi được hỏi : « Nếu ngăi được lăm chủ
thiín hạ thì ngăi lăm gì ? », vă cđu trả lời lă: « Tơi sẽ chính danh ».
Tuy kỳ quặc, nhưng ta khinh nghiệm được rằng một lời nĩi như nhau lại sinh nhiều điều hiểu lầm khi sự tương đồng về từ ngữ bín ngoăi lại hăm ngụ những quan điểm trâi nghịch nhau. Khi bắt đầu học một thứ tiếng ngoại quốc, những chữ tế nhị khĩ sử dụng nhất lă những chữ cĩ đm gần như nhau mă nghĩa lại khâc nhau. Từ ngữ dùng chung trong Canh tđn đoăn sủng cũng thế; nĩ cĩ thể găi chúng ta văo một tình trạng hiểu sai ý nghĩa của lời nĩi đơi bín. Chúng ta cần phđn tích một câch ngay thẳng những khâc biệt; chúng ta khơng vượt qua được nếu chúng ta khơng nhận ra những khâc biệt ấy. Chẳng hạn, từ ngữ « phĩp rửa trong Thânh Thần’ hăm ngụ nhiều quan niệm thần học khâc nhau.
‘Phĩp rửa trong Thânh Thần’
Trong mơi trường canh tđn đoăn sủng, chữ được dùng nhiều nhất lă ‘phĩp rửa trong Thânh Thần’. Đĩ lă chữ mấu chốt vì nĩ nhằm chỉ kinh nghiệm hồi tđm tỉnh ngộ khởi thủy mở lối cho sinh hoạt sau nầy. Do đĩ mă ta lưu ý về tầm quan trọng của cđu hỏi nầy: « Chữ nầy thực sự hăm ngụ điều gì ? ».
Người ta cũng thường nghe cĩ người cơng giâo nĩi lộp chộp rằng : « tơi đê trở thănh kitơ hữu văo một ngăy thâng năo đĩ », để nhằm nĩi đến ngăy mă người ấy đê nhận phĩp rửa trong Thânh Thần. Một câch nĩi mập mờ nguy hiểm như thế lại do chính miệng của người đê chịu phĩp bí tích rửa tội từ lúc sơ sinh vă đê lă kitơ hữu từ ngăy đĩ. Cĩ lẽ người ấy muốn nĩi lă mình ý thức đầy đủ hơn về Kitơ giâo của mình nơi kinh nghiệm về Thânh Thần (phĩp rửa Thânh Thần) đê lăm đảo lộn vă gđy chấn động cuộc sống của y. Ta hiểu được sự phấn khởi của y qua kinh nghiệm ấy, nhưng cần phải cẩn trọng về từ ngữ. Lối nĩi như thế cĩ thể tạo lối hiểu sai trật về tín lý, nếu nĩ muốn âm thị rằng cĩ một thứ siíu-bí tích rửa tội âp dụng cho một loại kitơ hữu ưu hạng năo đĩ. Ở đđy vừa phải trung thực vă cũng vừa phải khiím tốn để đâp ứng địi hỏi của của sự thật vă của sự chính xâc trong lời nĩi.