đê nĩi với tơi rằng....Chúa mời gọi anh em ... ». Cần lưu ý khiím tốn nơi lời nĩi. Ralp Martin đê xin chúng ta cẩn trọng; trong cuốn sâch « Lạy Chúa, Ngăi lăThiín Chúa của con » ( Tựa tiếng anh lă
Hungry for God) , tâc giả nhận xĩt :
« Một văi người cĩ thể....cảm thấy khĩ chịu khi họ nghe kẻ khâc nĩi lộn xộn theo một lối nĩi cĩ vẻ thần bí. Cũng cĩ khi chính câc phong trăo canh tđn trong Thânh Thần lại cĩ một ‘lối nĩi riíng trong nhă’ cĩ thể tạo hiểu lầm về bản chất chđn thật của một số cảm nghiệm họ trải qua. Khi một văi người phât biểu : ‘Chúa đê nĩi với tơi việc nầy, Chúa dặn dị tơi việc nọ’.... những điều đĩ
cĩ thể gợi lín một hình ảnh rất sai về những gì thực sự xảy ra.
Những người chưa quen lối phât biểu nầy...thì nghĩ lă mấy người kia chắc phải sống nơi một vũ trụ siíu nhiín khâc lạ, kỳ thực khơng phải vậy. Câch nĩi ấy chẳng qua chỉ cĩ nghĩa chung chung như thế nầy : ‘tơi cĩ cảm tưởng lă Chúa đê nĩi với tơi hoặc chỉ dạy tơi việc nầy việc nọ’, hoặc ‘dường như việc ấy do Chúa gửi đến’. Thường thường lại khơng phải cĩ một tiếng nĩi, ngay cả một chấn động nội tđm năo xảy ra, như kinh nghiệm của tiếng nĩi tiín tri, nhưng chỉ lă một cảm tưởng, một tình cảm câ nhđn, dĩ nhiín cĩ thể đến từ Thiín Chúa, nhưng khơng phải lă một câi gì hiển nhiín, trực tiếp xảy ra như lối nĩi đĩ diễn tả. » 64
Khơng cĩ một đường giđy trực tiếp năo nối ta với Thânh Thần; những lời như thế luơn xuyín qua ý thức vă tiềm thức của người từng tin lă mình trực tiếp nghe thấy. Do đĩ mă phải kiểm tra kỷ căng. Giả thiết lă cĩ cảm ứng về Thiín Chúa lă chđn thật trong một trường hợp câ biệt năo đĩ đi nữa, thì ‘cảm ứng’ ấy cũng khơng loại trừ những tình tiết phức tạp của câc yếu tố nhđn loại lăm trung gian.
Một cảm nghiệm luơn luơn cần trung gian
Những chia sẻ níu lín về cảm nghiệm đoăn sủng Thânh Thần thường gân cho cảm nghiệm ấy một đặc tính trực tiếp. Cũng như ta đọc thấy nơi câc bản văn trong Kinh Thânh về câc vị tiín tri, vă nơi câc tăi liệu về những kinh nghiệm thần bí nĩi chung.
Nhưng cần lưu ý lă từ lđu lối hănh văn đĩ đê được người ta nghiín cứu sđu xa, vă lối hiểu thơ lược như trín đê khơng cịn được chấp nhận nữa. Người ta đi đến nhận định rằng kinh nghiệm Kitơ giâo, vốn lă một kinh nghiệm con người, thì khơng bao giờ xâc quyết tuyệt đối về một cuộc tiếp cận với Thiín Chúa, dẫu cĩ mênh liệt hoặc mang lại ơn ích cho chủ thể liín hệ.
J.Mouroux65 giải thích rằng kinh nghiệm thần bí cảm được mầu nhiệm Thiín Chúa nhưng qua một trung gian của thụ tạo. Kinh nghiệm ấy «khơng thể hiện sự chiếm hữu toăn vẹn đối tượng, nĩ lă một sự phản ảnh của Đối tượng Thần Thânh xuyín qua đă sinh lực siíu nhiín, vă sự hưởng (nhan) Thiín Chúa đi kỉm với sự chiếm hữu bất toăn nầy chỉ lă một tiền-cảm cịn lờ mờ về phúc thật. Sự siíu việt tuyệt đối của Chúa (...) lăm cho mọi kinh nghiệm con người đương nhiín vă thiết yếu thănh tương đối. (...) Nín từ đĩ ta hiểu được rằng, ngay tự nơi tầm vĩc của nĩ, kinh nghiệm ấy chất chứa bĩng tối, sự sợ hêi, hy vọng. (...) Kinh nghiệm Kitơ giâo ý thức về sự chiếm hữu cao qủ nầy, nhưng cũng ý thức rằng nĩ cịn phiến diện, mờ tối, đầy hy vọng nhưng cũng gặp nhiều mối đe dọa. »
Vì thế mă văo mỗi thế hệ, câc bậc thầy vềđời sống siíu nhiín đều níu lín lại thắc mắc nền tảng về ‘sự suy xĩt của trí khơn con người’, nĩi câch khâc : « lăm thế năo để biết chắc rằng đđu lă Thânh Thần vă đđu chỉ lă suy tư con người mă thơi ?». Cđu hỏi đĩ lặp đi lặp lại mêi hoăi qua câc thế kỷ vă cđu trả lời cũng khơng bao giờ thỏa đâng vì sự phức tạp của những hoăn cảnh cụ thể. Phải chăng đấy lă một chỉ dẫn, ngay cả lă một bằng cớ cho thấy tầm ích lợi thực tế, đơi khi lă sự cần thiết phải cĩ một trung gian giúp đỡ, cố vấn, hay trọng tăi ? Khơng phải để ‘dập tắt Thânh Thần’ (1 Th 5, 19), nhưng để mở cửa « cho Thânh Thần vượt qua những giới hạn khơng thể trânh được vă những vụng về vơ thức đang cđu thúc con người’. Thânh Phaolơ nhắc nhũ : « Anh em hảy kiểm chứng hết : câi gì tốt thì hêy giữ lại » (1 Th 5,21).
64
Ralp MARTIN, Dieu, c’est toi, Mon Dieu, Ed. Pneumathỉque, Paris, 1977, tr. 180.
65