ạ Các kỳ họp
Hoạt động chủ yếu của Nghị viện là các kỳ họp của Nghị viện. Có thể phân biệt các loại kỳ họp sau đây:
* Kỳ họp th−ờng kỳ
Mỗi năm có hai kỳ họp th−ờng kỳ.
- Kỳ họp mùa xuân bắt đầu từ ngày 2 tháng 4 và kéo dài 90 ngàỵ - Kỳ họp mùa thu bắt đầu từ ngày 2 tháng 10 và kéo dài 80ngàỵ
Bắt đầu từ nền cộng hòa thứ t−, thời gian kéo dài của các kỳ họp th−ờng kỳ trong mỗi năm đ−ợc quy định nh− sau:
- 8 tháng theo quy định của Hiến pháp năm 1946; - 212 ngày theo Luật sửa đổi Hiến pháp năm 1954; - 170 ngày theo quy định của Hiến pháp năm 1958.
Từ năm 1993 Quốc hội Pháp họp mỗi năm từ 850 giờ đến 900 giờ. Nếu mỗi ngày Quốc hội làm việc 8 giờ thì thời gian họp mỗi năm là 112 ngàỵ
* Kỳ họp bất th−ờng
Các kỳ họp bất th−ờng có thể theo sáng kiến của Thủ t−ớng hoặc theo sáng kiến của Quốc hội và phải có ch−ơng trình nghị sự chính xác (Th−ợng Nghị viện không có quyền này). Tùy theo sáng kiến thuộc về Thủ t−ớng hay Quốc hội mà các quy tắc áp dụng có thể khác nhaụ
- Theo sáng kiến của Thủ t−ớng thì thời gian của kỳ họp không hạn chế và Thủ t−ớng có thể yêu cầu mở một kỳ họp mới ngay ngày hôm sau ngày kết thúc kỳ họp vừa quạ
- Nếu theo sáng của Quốc hội (đa số Hạ nghị sĩ đề nghị) thì kỳ họp không thể kéo dài qúa 12 ngàỵ Và kỳ họp có thể kết thúc tr−ớc 12 ngày nếu ch−ơng trình làm việc đ7 hết.
Mặt khác Hạ nghị viện (Quốc hội) không thể yêu cầu tổ chức một kỳ họp bất th−ờng mới tr−ớc một tháng kể từ khi kỳ họp bất th−ờng vừa kết thúc.
* Kỳ họp đặc biệt
Hiến pháp năm 1958 quy định ba tr−ờng hợp Nghị viện phải triệu tập phiên họp đặc biệt (còn gọi là phiên họp toàn quyền)(1). Đó là ba tr−ờng hợp sau đây:
- Khi các thể chế chính trị, toàn vẹn l7nh thổ và độc lập chủ quyền quốc gia có nguy cơ bị đe dọa
- Sau cuộc bầu cử Quốc hội mới vì lý do Quốc hội bị giải tán tr−ớc khi kết thúc nhiệm kỳ. - Nghị viện nhóm họp để nghe thông điệp của Tổng thống.
Từ năm 1958 đến nay đ7 có 5 kỳ họp đặc biệt (1961, 1968, 1981, 1988, 1997).
b. Hoạt động của các cơ quan của Nghị viện
* Chủ tịch viện: Mỗi viện bầu ra một vị chủ tịch viện. Chủ tịch viện là ng−ời chủ tọa các phiên họp và thực hiện vai trò Speaker (ng−ời phát ngôn) của viện.
* Ban l7nh đạo viện: ở mỗi viện có một ban l7nh đạo(1). Chủ tịch viện là ng−ời đứng đầu ban l7nh đạọ Ban l7nh đạo của Hạ nghị viện gồm 22 ng−ời, ban l7nh đạo của Th−ợng nghị viện do hội nghị toàn thể Nghị sĩ của viện bầu ra với nhiệm kỳ 1 năm ở Hạ viện và nhiệm kỳ 3 năm ở Th−ợng viện.
* Các nhóm Nghị sĩ(2)
Các nhóm Nghị sĩ hình thành theo quan điểm chính trị. Thông th−ờng ở Hạ viện 20 đại biểu trở lên có thể thành lập 1 nhóm.
ở Th−ợng viện thì 15 ng−ời trở lên hình thành 1 nhóm Nghị sĩ. Hạ nghị viện Pháp hiện nay có 4 nhóm
1. Đảng cộng sản (PC); 2. Đảng x7 hội (PS);
3. Liên minh dân chủ vì n−ớc Pháp (UDF); 4. Đảng tập hợp vì nền cộng hòa (RPR).
ở Th−ợng nghị viện hình thành 6 nhóm Nghị sĩ. * Hội đồng các chủ tịch.
Hội nghị các chủ tịch đ−ợc hình thành năm 1911. Đây là hoạt động nhằm mục đích tổ chức công việc của Nghị viện. Hội nghị các Chủ tịch đóng vai trò là cơ quan nối liền các mối quan hệ mỗi viện với Chính phủ. Thành phần tham dự hội nghị các chủ tịch bao gồm chủ tịch và các phó chủ tịch của hai viện, chủ tịch các ủy ban th−ờng trực (hoặc ủy ban đặc biệt) của Quốc hội, chủ tịch của đại diện cộng đồng châu Âu(1), chủ tịch ủy ban tài chính của hạ viện, một thành viên của Chính phủ (có thể là thủ t−ớng).
Hội nghị các chủ tịch quyết định ch−ơng trình nghị sự của Nghị viện trong các kỳ họp.
* Các cuộc tranh luận của Nghị viện(2).
(1)Ban lãnh đạo này có tên gọi là Le Bureau
(2) Les groupes
(1) Communauté europeenes.
Chủ tịch các viện định h−ớng việc tranh luận trong nghị tr−ờng và đảm bảo trật tự, kỹ thuật của phiên họp.
Theo quy định chung các đại biểu muốn phát biểu phải đăng ký với chủ tọa trừ tr−ờng hợp đặc biệt do cuộc tranh luận tạo rạ Thời gian tranh luận đ−ợc giành cho các nhóm đại biểu t−ơng đ−ơng nhaụ Các chủ tịch các nhóm chọn ng−ời phát biểu quan điểm của nhóm. Các nghị sĩ của Pháp thông th−ờng chọn cách phát biểu mang tính diễn thuyết chứ không đọc bài viết chuẩn chuẩn bị sẵn trên giấy của mình và quy định của các viện là phải nói chứ không đọc. Tuy nhiên, cũng nhiều ng−ời không tôn trọng quy định nàỵ
Việc bỏ phiếu của Nghị sĩ đ−ợc tiến hành với nhiều hình thức, bỏ phiếu bằng giơ tay (là hình thức hay sử dụng nhất); bỏ phiếu bằng đứng hoặc ngồi; bỏ phiếu công khai với việc sử dụng một hệ thóng điện tử; bỏ phiếu công khai trên diễn đàn. Việc bỏ phiếu phải do các đại biểu tự mình thực hiện trực tiếp, không đ−ợc ủy nhiệm cho đại biểu khác. Quy định này nhằm hạn chế sự vắng mặt của các Nghị sĩ. Tuy nhiên trong thực tế việc áp dụng hệ thống điện tử đ7 dễ dàng làm cho các Nghị sĩ vi phạm quy định nàỵ Các nghị sĩ chỉ cần trao chìa khóa hộp số nơi họ bấm nốt là ng−ời đồng nghiệp của họ có thể bỏ phiếu thay(3).