Các cơ quan chính quyền địa ph−ơng

Một phần của tài liệu Giao-trinh-Luat-hien-phap-nuoc-ngoai_-Phan-B-PGS.TS-Thai-Vinh-Thang (Trang 88 - 90)

IV. Các cơ quan Nhà n−ớc của V−ơng quốc Anh 1 Nguyên thủ Quốc gia và Chính phủ

4. Các cơ quan chính quyền địa ph−ơng

Theo các luật của V−ơng quốc Anh về chính quyền địa ph−ơng năm 1963, 1972, 1974, 1976, 1992, 1994, 2000, 2003 thì các cơ quan chính quyền nhà n−ớc ở địa ph−ơng là các Hội đồng đại diện cho bộ máy hành chính nhà n−ớc của dân c− trong địa phận hành chính của mình. ở Anh các cơ quan chấp hành - hành chính địa ph−ơng do Hội đồng bầu ra nằm trong cơ cấu của Hội đồng. Theo Luật tổ chức chính quyền địa ph−ơng 1994 n−ớc Anh có 4 cấp chính quyền địa ph−ơng(2):

- Cấp vùng (Regional level): N−ớc Anh đ−ợc chia làm 9 vùng (Region);

- Cấp d−ới của vùng là hạt (County level): Ngoại trừ London n−ớc Anh có 6 hạt đô thị (metropolitan counties) và 27 hạt nông thôn (non-metropolitan counties);

- Cấp d−ới của hạt là quận, huyện (district level): toàn n−ớc Anh có 36 quận (metropolitan district) và 201 huyện (non-metropolitan district);

- Cấp d−ới của quận, huyện là ph−ờng, x7 (parish level);

- Ngoài 4 đơn vị hành chính phổ biến trên đây còn có hai loại đơn vị hành chính đặc biệt đó là 32 boroughs (tên gọi của các quận của thủ đô London) và 56 chính quyền địa ph−ơng đơn nhất (unitary authorities).

Tuy rằng có 4 cấp chính quyền địa ph−ơng nh−ng các cấp chính quyền địa ph−ơng này đ−ợc xây dựng theo 2 mô hình khác nhau tuỳ theo khu vực l7nh thổ. Mô hình một cấp chính quyền địa ph−ơng tồn tại ở một số khu vực và mô hình nhiều cấp chính quyền địa ph−ơng tồn tại ở một số khu vực khác.

Các Hội đồng đ−ợc thành lập ở hai cấp chủ yếu: Cấp hạt (County) và cấp quận, huyện (district) bằng con đ−ờng bầu cử phổ thông, trực tiếp và kín.

D−ới hai cấp nói trên còn có chính quyền cơ sở ở cấp x7 hoặc cụm dân c− (civil parishes). Chính quyền địa ph−ơng các cấp, một mặt phải chịu trách nhiệm tr−ớc cử tri, mặt khác phải chịu trách nhiệm tr−ớc Chính phủ về các hoạt động của mình.

ạ Hội đồng địa ph−ơng cấp hạt (County Council)

Các Hội đồng địa ph−ơng cấp hạt đ−ợc chia làm hai loại: Các hạt đô thị và các hạt không mang tính chất đô thị. ở Anh hiện nay có 6 hạt mang tính chất đô thị, 27 hạt không mang tính

(1)Sỏch đó dẫn tr.16

chất đô thị. Xứ Yênxơ (Walles) thuộc Liên Hiệp v−ơng quốc Anh cũng chia thành 22 hạt (county) trong đó có 8 hạt không mang tính chất đô thị.

Hội đồng địa ph−ơng cấp hạt có chủ tịch và phó chủ tịch hội đồng do hội đồng bầu ra từ trong số các ủy viên của hội đồng tại phiên họp đầu tiên của mỗi khóạ Nhiệm kỳ của hội đồng là 4 năm. Mỗi hạt đ−ợc chia thành nhiều đơn vị bầu cử. Mỗi đơn vị bầu cử đ−ợc bầu một ủy viên hội đồng.

Chủ tịch hoặc phó chủ tịch là ng−ời chủ trì các phiên họp và chuẩn bị các quyết định của Hội đồng. Khác với chủ tịch hội đồng ở một số n−ớc, chủ tịch Hội đồng ở Anh không có chức năng hành chính. Để quản lý hành chính, Hội đồng bầu ra bộ máy hành chính đứng đầu là quản trị tr−ởng (hay còn gọi là thống đốc) nằm trong thành phần của Hội đồng. Để tăng c−ờng hiệu lực quản lý, hội đồng có thể thành lập một số các ủy ban chuyên trách để giúp hội đồng trong từng lĩnh vực cụ thể nh− ủy ban về nhà đất, ủy ban về y tế - giáo dục...

b. Hội đồng địa ph−ơng cấp quận, huyện (District Council)

Hội đồng địa ph−ơng cấp quận/ huyện cũng đ−ợc thành hai loại: Hội đồng địa ph−ơng cấp quận ở các vùng đô thị của Anh (hiện nay có 36) và Hội đồng địa ph−ơng cấp huyện ở các vùng không mang tính chất đô thị của Anh (hiện nay có 201) và xứ Yênxơ (hiện nay có 39).

Hội đồng địa ph−ơng cấp quận, huyện cũng có chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng đ−ợc bầu ra tại phiên họp đầu tiên từ trong số các ủy viên của Hội đồng. Các ủy viên hội đồng cũng đ−ợc hình thành bằng con đ−ờng bầu cử. Mỗi quận đ−ợc chia thành nhiều đơn vị bầu cử. Mỗi đơn vị bầu cử đ−ợc bầu một ủy viên Hội đồng với nhiệm kỳ là 4 năm. Cuộc bầu cử Hội đồng quận/ huyện không đ−ợc trùng năm với cuộc bầu cử Hội đồng cấp hạt. Mặt khác, bầu cử hội đồng các huyện có thể tiến hành theo cách thức khác nhau: bầu cử toàn thể một lần và bầu cử lại 1/3 trong tổng số ủy viên Hội đồng. Chủ tịch đứng đầu hội đồng quận, huyện, chủ trì các phiên họp của Hội đồng. Hội đồng bầu ra bộ máy chấp hành - hành chính nằm trong cơ cấu của Hội đồng.

Ngoài hai cấp Hội đồng nói trên, ở x7 và cụm dân c− cũng thành lập Hội đồng nh−ng các Hội đồng này không phải là những cơ quan cai trị mà là những cơ quan tự quản, trong hoạt động phải thể hiện lợi ích của dân c− địa ph−ơng nhiều hơn - Hội đồng địa ph−ơng các x7 và cụm dân c− đ−ợc bầu cử theo luật năm 2003 (Local Government Act 2003). Hội đồng địa ph−ơng x7, cụm dân c− cũng có Chủ tịch và Phó chủ tịch hội đồng do Hội đồng bầu ra từ trong số các ủy viên của Hội đồng.

Các cấp chính quyền địa ph−ơng ở Anh có thẩm quyền rất rộng:

- Chính quyền London và các chính quyền vùng có quyền xây dựng kế hoạch chiến l−ợc phát triển vùng, quản lý giao thông, cảnh sát thành phố, phòng cháy, chữa cháy, chính quyền các quận của London có quyền quản lý nhà ở, thu gom rác, thu thuế, quản lý giáo dục, th− viện, dịch vụ x7 hội, bảo vệ ng−ời tiêu dùng, các loại giấy sở hữu hoặc sử dụng tài sản, quản lý nghĩa trang và dịch vụ mai táng;

ph−ơng, quản lý cảnh sát hạt, phòng cháy chữa cháy, quản lý giáo dục, th− viện, dịch vụ x7 hội, giao thông, kế hoạch địa ph−ơng, bảo vệ ng−ời tiêu dùng, cấp các loại giấy sở hữu, sử dụng tài sản, quản lý nghĩa trang và dịch vụ mai táng;

- Chính quyền các hạt nông thôn cũng có thẩm quyền t−ơng tự nh− vậy;

- Chính quyền đơn nhất (Unitary authorities - một cấp chính quyền địa ph−ơng) có quyền quản lý nhà ở, thu gom rác thải, thuế địa ph−ơng, quản lý giáo dục, th− viện, dịch vụ x7 hội, kế hoạch địa ph−ơng, bảo vệ ng−ời tiêu dùng; cấp các giấy phép sở hữu tài sản, quản lý nghĩa trang và dịch vụ mai táng, quản lý cảnh sát điạ ph−ơng và phòng cháy, chữa cháỵ

Một phần của tài liệu Giao-trinh-Luat-hien-phap-nuoc-ngoai_-Phan-B-PGS.TS-Thai-Vinh-Thang (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)