V. Tổ chức T− pháp
3. Toà án tối cao Liên bang Nga là cơ quan xét xử cao nhất trên các lĩnh vực dân sự,
hình sự, hành chính và các lĩnh vực khác mà đ−ợc tiến hành bởi các Toà án t− pháp chung. Toà án tối cao thực hiện quyền giám sát t− pháp đối với toàn bộ hoạt động của hệ thống cơ quan Toà án t− pháp của Cộng hoà Liên bang Ngạ
4. Toà án trọng tài tối cao của Liên bang Nga (Điều 126 Hiến pháp năm 1993) là cơ quan
trọng tàị Toà án trọng tài tối cao thực hiện quyền giám sát tối cao đối với các hoạt động của các Toà kinh tế của Liên bang Ngạ (Điều 127 Hiến pháp năm 1993).
- Theo quy định tại Điều 128 Hiến pháp năm 1993 các Thẩm phán Toà án Hiến pháp Liên bang, Toà án tối cao Liên bang, Toà án trọng tài tối cao Liên bang đều do Th−ợng Viện bổ nhiệm theo sự đề cử của Tổng thống Liên bang.
- Các Thẩm phán của các Toà án Liên bang khác đều do Tổng thống Liên Bang Nga bổ nhiệm vô thời hạn. Thẩm quyền, thủ tục, cách thức thành lập và khuôn khổ hoạt động của Toà án Hiến pháp Liên bang, Toà án tối cao Liên bang, Toà án trọng tài tối cao Liên bang và các Toà án Liên Bang khác đ−ợc quy định trọng Luật Hiến pháp của Liên bang (Federal constitutional law).
5. Viện công tố Liên bang Nga là hệ thống tập trung thống nhất, theo đó các Uỷ viên
công tố cấp d−ới trực thuộc các Uỷ viên công tố cấp trên và d−ới sự chỉ huy thống nhất của Viện tr−ởng Viện công tố tối cao Liên bang Ngạ
- Viện tr−ởng Viện công tố tối cao Liên bang Nga do Th−ợng Viện bổ nhiệm và miễn nhiệm theo đề nghị của Tổng thống Liên bang Ngạ Tất cả các Uỷ viên công tố của các chủ thể của Liên bang Nga đều do Viện tr−ởng Viện công tố tối cao bổ nhiệm sau khi t− vấn với các chủ thể của nó. Tất cả các Uỷ viên công tố của Liên bang đều do Viện tr−ởng Viện công tố Liên Bang bổ nhiệm.
Cách thức tổ chức thẩm quyền và quy chế làm việc của các cơ quan công tố của Liên bang Nga đ−ợc quy định bởi Luật tổ chức công tố của Liên bang Nga
VỊ Tổ chức chính quyền địa ph−ơng tự quản (Local Self- Government)
Tổ chức chính quyền địa ph−ơng tự quản ở Cộng hoà Liên bang Nga nhằm đảm bảo cho nhân dân địa ph−ơng có thể ra các quyết định độc lập không phụ thuộc vào chính quyền Nhà n−ớc trung −ơng về những vấn đề của địa ph−ơng, đảm bảo cho nhân dân địa ph−ơng có thể giải quyết tốt nhất các công việc của mình. Chính quyền địa ph−ơng tự quản đ−ợc thực hiện bởi các công dân thông qua tr−ng cầu dân ý, bầu cử và các hình thức thể hiện ý chí của họ nh− thông qua các cơ quan đại diện do họ bầu lên hoặc các cơ quan khác của chính quyền tự quản địa ph−ơng.
- Theo quy định tại Điều 131 Hiến pháp năm 1993 Chính quyền địa ph−ơng tự quản đ−ợc tổ chức tại các thành phố, các khu vực ở nông thôn có tính đến điều kiện lịch sử và truyền thống của địa ph−ơng, cấu trúc của các cơ quan chính quyền địa ph−ơng do nhân dân địa ph−ơng quyết định một cách độc lập. Ranh giới l7nh thổ ở những nơi thành lập chính quyền địa ph−ơng tự quản chỉ có thể thay đổi với sự đồng ý của cộng đồng dân c− nơi đó. Chính quyền địa ph−ơng tự quản có thể quản lý một cách độc lập sở hữu công x7 (Municipal property); hình thức, cách thức thông qua và cách thức thực hiện ngân sách địa ph−ơng, việc thu các loại thuế địa ph−ơng
triển khai các biện pháp thực hiện Luật và mệnh lệnh của các cơ quan Nhà n−ớc cấp trên và giải quyết các vấn đề khác của địa ph−ơng, các cơ quan chính quyền địa ph−ơng tự quản có thể đ−ợc chuyển giao theo quy định của Luật một số quyền lực Nhà n−ớc cùng với sự chuyển giao các nguồn tài chính và vật chất cần thiết để thực hiện quyền lực đó.Việc thực hiện các quyền lực Nhà n−ớc đ−ợc chuyển giao sẽ đ−ợc giám sát bởi Nhà n−ớc.
- Theo quy định tại Điều 133 Hiến pháp năm 1993 Chính quyền địa ph−ơng tự quản ở Liên bang Nga đ−ợc đảm bảo bằng các quyền bảo hộ t− pháp, quyền đ−ợc đền bù đối với các chi phí v−ợt trội trong quá trình thực hiện các quyết định của các cơ quan quyền lực Nhà n−ớc và việc cản trở hoặc hạn chế các quyền của chính quyền địa ph−ơng tự quản đ−ợc thiết lập bởi Hiến pháp và các Luật của Liên bang.
VIỊ Hình thức cấu trúc nhà n−ớc Liên bang 1. Các chủ thể (Subject) của Liên bang
N−ớc Nga có hình thức cấu trúc nhà n−ớc là Liên bang. Các thành viên cấu thành nhà n−ớc Liên bang Nga đ−ợc gọi là các chủ thể Liên bang (subjects of the federation). Liên bang Nga bao gồm 79 chủ thể:
ạ 21 n−ớc cộng hoà (Republic): Cộng hoà Adygeya; Cộng hoà Altai; Cộng hoà Bashkortostan; Cộng hoà Buryatia; Cộng hoà Dangestan; Cộng hoà Ingush; Cộng hoà Kabardin-Balka; Cộng hoà Kalmukia-Khalmg Tangch; Cộng hoà Karachayevo-Cherkess; Cộng hoà Karelia; Cộng hoà Komi; Cộng hoà Mary El; Cộng hoà Mordovia; Cộng hoà Sakha (Yakutia); Cộng hoà Bắc Ossetia; Cộng hoà Tatarstan; Cộng hoà Tuva; Cộng hoà Udmurt; Cộng hoà Khacasia; Cộng hoà Chechen; Cộng hoà Chuvash, Cộng hoà Chavash;
b. 6 lãnh địa (Territory): L7nh địa Altai; L7nh địa Krasnodar; L7nh địa Krasnoyarsk; L7nh địa Maritime; L7nh địa Stavropol; L7nh địa Khabarovsk;
c. 49 vùng (Region): Vùng Amur; Vùng Arkhangensk; Vùng Astrakhan; Vùng Belgorod; Vùng Bryansk; Vùng Vladimir; Vùng Volgagrad; Vùng Vologda; Vùng Vorohezh; Vùng Ivanovo; Vùng Irkutsk; Vùng Kirov; Vùng Kosroma; Vùng Kurgan; Vùng Kaliningrad; Vùng Kaluga; Vùng Kamchatka; Vùng Kemerova; Vùng Kursk; Vùng Leningrad; Vùng Lipetsk; Vùng Magadan; Vùng Moscow; Vùng Murmansk; Vùng Nyzny Novgorod; Vùng Novgorod; Vùng Novosibirsk; Vùng Omsk; Vùng Orenburg; Vùng Oryon; Vùng Penza; Vùng Perm; Vùng Pskov; Vùng Rostov; Vùng Ryazan; Vùng Samara; Vùng Saratov; Vùng Sakhalin; Vùng Sverdlovsk; Vùng Smolensk; Vùng Tambov; Vùng Tver,; Vùng Tomsk; Vùng Tula; Vùng Tyumen; Vùng Ulyanovsk; Vùng Chelyabinsk; Vùng Chita; Vùng Yaroslav.
d. 2 thành phố Liên bang (Federal city):
Thành phố Liên bang Moscow; Thành phố Liên bang St. Peterburg.
Vùng tự trị Rewish.
f. 10 khu vực tự trị (Autonomous Area):
Khu vực tự trị Aginsky Buryat; Khu vực tự trị Komi- Permyak; Khu vực tự trị Koryak, Khu vực tự trị Nenet; Khu vực tự trị Taimyr; Khu vực tự trị Ust- Ordynsky; Khu v−c tự trị Khanty- Mansi; Khu vực tự trị Chukchi; Khu vực tự trị Evenk; Khu vực tự trị Yamal-Nenet.
Theo quy định tại Điều 65 và Điều 66 Hiến pháp Liên bang Nga năm 1993 việc tiếp nhận hoặc việc thành lập chủ thể mới của Liên bang Nga do luật hiến pháp quy định. Các thiết chế của các n−ớc cộng hoà trong Liên bang do Hiến pháp Liên bang Nga và Hiến pháp của n−ớc cộng hoà quy định. Các quy chế về l7nh địa, vùng, khu vực, thành phố Liên bang, vùng tự trị và khu vực tự trị ở Liên bang Nga do Hiến pháp Liên bang và Hiến ch−ơng (Chater) của l7nh địa, vùng, thành phố Liên bang,vùng tự trị và khu vực tự trị quy định.
Các bản Hiến ch−ơng này do cơ quan lập pháp của các chủ thể Liên bang ban hành. Các quy chế của các chủ thể Liên bang chỉ có thể đ−ợc thay đổi trên cơ sở có sự thống nhất giữa Liên bang và chủ thể liên quan theo quy định của Luật Hiến pháp Liên bang. Biên giới giữa các chủ thể Liên bang chỉ có thể thay đổi khi có sự thoả thuận của các bên.