Những vấn đề cơ bản của luậ th luậ th luậ th luật hiến pháp liên hiệp iến pháp liên hiệp iến pháp liên hiệp iến pháp liên hiệp v−ơng quốc Anh

Một phần của tài liệu Giao-trinh-Luat-hien-phap-nuoc-ngoai_-Phan-B-PGS.TS-Thai-Vinh-Thang (Trang 63)

V. Tổ chức T− pháp

Những vấn đề cơ bản của luậ th luậ th luậ th luật hiến pháp liên hiệp iến pháp liên hiệp iến pháp liên hiệp iến pháp liên hiệp v−ơng quốc Anh

Xứ Uên (Wales), Xcôtlen (Scotland) và Bắc Ailen (Northern Ireland). Với diện tích khoảng

Xứ Uên (Wales), Xcôtlen (Scotland) và Bắc Ailen (Northern Ireland). Với diện tích khoảng họ là một tập hợp một số luật thành văn (Statute law), án lệ (Common law) và một số −ớc định, tập quán hình thành trong thực tiễn (Convention).

Hệ thống pháp luật Anh là một trong những hệ thống pháp luật sớm nhất trên thế giới xây dựng đ−ợc các giải pháp (remedies) nhằm chống lại sự vi phạm các quyền con ng−ời và công dân. Đó là Hiến ch−ơng Magna Carta (tiếng Latin là Hiến ch−ơng vĩ đại) năm 1215 do vua John ký với nhân dân 63 điều thoả thuận qua đó hạn chế quyền lực của Vua và hợp pháp hoá các quyền tự do của tầng lớp quý tộc. Đây đ−ợc coi là cơ sở pháp lý đầu tiên hình thành các quyền và tự do hiến định của công dân.

Một văn bản quan trọng khác là “Habeas Corpus Act năm 1679” - một trong bốn Hiến ch−ơng quan trọng về bảo vệ quyền tự do của con ng−ời chống lại sự vô cớ bắt bớ và giam cầm. Hiến ch−ơng quan trọng thứ ba là “Petition of Right năm 1628” trong đó đ7 quy định rằng không một ai phải nộp các khoản thuế hoặc buộc phải cho vay, phải cống nộp một khoản lệ phí hay sản vật phí nào mà không có sự thoả thuận chung thông qua một văn bản do Nghị viện ban hành. Công dân có quyền kiện cơ quan hành chính nhà n−ớc nếu họ vi phạm các quyền đó. Hiến ch−ơng quan trọng thứ t− là: “Bill of Rights 1689” là Hiến ch−ơng tuyên bố về các quyền của công dân và đảm bảo quyền lực tối cao của Nghị viện.

Sau khi tuyên ngôn thế giới về nhân quyền ra đời năm 1948 (Universal Declaration of Human Rights), Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đ7 thông qua “Công −ớc quốc tế về các quyền dân sự và chính trị” (International Covenant on Civil and Political Rights) và “Công −ớc quốc tế về các quyền kinh tế, x7 hội và văn hoá” (International Covenant on Economic,

Một phần của tài liệu Giao-trinh-Luat-hien-phap-nuoc-ngoai_-Phan-B-PGS.TS-Thai-Vinh-Thang (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)