Nếu với nền cộng hòa đệ tam, đệ tứ, Nghị viện Pháp đ7 là trung tâm của chính trị Pháp vì nó có vai trò quyết định đối với những vấn đế chính trị quan trọng của dân tộc thì với nền cộng hòa đệ ngũ và Hiến pháp năm 1958 vai trò chính trị của Nghị viện đ7 bị đẩy lùi vào hàng thứ ba sau Tổng thống và Chính phủ. Với việc nhiệm kỳ rất dài là 7 năm lại có quyền giải tán Quốc hội, Tổng thống Pháp trở thành nhân vật trung tâm của nền chính trị Pháp. Bên cạnh đó Hiến pháp năm 1958 tại Điều 20 còn quy định: “Chính phủ Pháp quyết định và l7nh đạo nền chính trị của dân tộc”. Với quy định này cơ quan hành pháp đ7 chiếm −u thế trong cơ chế quyền lực. Nhiều cuộc cải cách x7 hội lớn đ7 xảy ra không phải bằng nghị quyết của Quốc hộị
Nếu tr−ớc đây lĩnh vực lập pháp của Nghị viện không bị hạn chế thì giờ đây với quy định tại Điều 34 của Hiến pháp 1958 lĩnh vực lập pháp của Nghị viện bị hạn chế trong những phạm vi nhất định. Theo quy định tại Điều 34 thì Nghị viện ban hành luật để điều chỉnh 15 lĩnh vực sau đây:
1. Quyền công dân và những đảm bảo cơ bản cho công dân để thực hiện các quyền, tự do đ−ợc thừa nhận; những nghĩa vụ về tài sản hoặc nhân thân do nhu cầu quốc phòng đòi hỏị
2. Quốc tịch, địa vị và khả năng các cá nhân, chế độ hôn nhân, thừa kế, biếu tặng.
3. ấn định trọng tội, khinh tội và các hình phạt, thủ tục hình sự, ân xá, thiết lập trật tự t− pháp mới và quy chế thẩm phán.
4. Cơ sở, giá ngạch, thể thức thu thuế khóa, quy chế phát hành tiền tệ. 5. Chế độ bầu cử nghị viện và các hội đồng địa ph−ơng.
6. Thiết lập các loại công sở.
7. Những đảm bảo căn bản dành cho công chức dân sự và nhân viên quân sự của Nhà n−ớc.
8. Quốc hữu hóa các doanh nghiệp và việc chuyển giao sở hữu doanh nghiệp từ khu vực công sang khu vực t−.
9. Tổ chức tổng quát về quốc phòng
10. Về nền hành chính tự do của các tập thể địa ph−ơng, thẩm quyền và nguồn tài chính của họ;
11. Về giáo dục;
12. Về chế độ sở hữu, các quyền đối vật và nghĩa vụ dân sự, nghĩa vụ th−ơng mại; 13. Quyền làm việc, lập nghiệp đoàn, an ninh x7 hộị
14. Luật tài chính quy định các nguồn thu và thuế quốc gia ngoại trừ các vấn đề đ7 quy định trong luật tổ chức.
15. Về kế hoạch ấn định mục tiêu hoạt động kinh tế và x7 hội của nhà n−ớc.
Nh− vậy ngoài những vấn đề nói trên là lĩnh vực lập quy của Chính phủ. Nghị viện không thể ban hành luật ngoài phạm vi mà Hiến pháp quy định. Hơn thế nữa các dự án luật do các Nghị sĩ đề xuất ngày càng ít đi và ng−ợc lại từ phía Chính phủ đề xuất lại tăng lên.
Việc thành lập Hội đồng hiến pháp để phán xử tính hợp hiến của luật cũng đ−ợc coi nh− là thiết chế hạn chế vai trò của Nghị viện.
Những vấn đề đặc biệt quan trọng giờ đây không còn do Nghị viện quyết định mà ng−ời ta dùng tr−ng cầu dân ý để quyết định. Sự khủng hoảng của Nghị viện Pháp còn thể hiện ở sự đổi ngôi th−ờng xuyên của Đảng cầm quyền trong Nghị viện dẫn đến sự thay đổi th−ờng xuyên Chính phủ. Một nhiệm kỳ Tổng thống có thể thay đổi 2,3 lần Chính phủ. Trong 12 năm đầu của nền cộng hòa thứ 5 đ7 24 lần thay đổi Chính phủ. Khi Nghị viện bỏ phiếu không tín nhiệm Chính phủ buộc Chính phủ phải giải tán thì Tổng thống cũng có thể “trả đũa” bằng cách tuyên bố giải tán Hạ nghị viện. Tổng thống Francois Mitterrand đ7 hai lần giải tán Hạ nghị viện còn đ−ơng kim Tổng thống Jacques Chirac cũng đ7 một lần giải tán Hạ nghị viện.