V. Tổ chức T− pháp
2. Sự phân định thẩm quyền giữa liên bang và các chủ thể Liên bang
Điều 71 Hiến pháp năm 1993 xác định thẩm quyền của Liên bang là quyết định các vấn đề liên quan đến:
- Xây dựng và bổ sung, sửa đổi Hiến pháp, các luật liên bang và giám sát sự thi hành Hiến pháp và các luật Liên bang;
- Cấu trúc liên bang và l7nh thổ Liên bang;
- Điều chỉnh và bảo vệ các quyền, tự do của con ng−ời và quyền công dân;
- Vấn đề quốc tịch của Liên bang Nga;
- Vấn đề điều chỉnh và bảo về quyền lợi của các dân tộc thiểu số;
- Thành lập hệ thống các cơ quan nhà n−ớc Liên bang thuộc các nhánh quyền lực lập pháp, hành pháp và t− pháp; các thủ tục tổ chức và hoạt động của các cơ quan đó; cách thức thành lập các cơ quan quyền lực nhà n−ớc;
- Vấn đề sở hữu nhà n−ớc Liên bang và quản trị tài sản thuộc sở hữu Liên bang;
- Quyết định các nguyên tắc cơ bản của đ−ờng lối chính trị của Liên bang; các ch−ơng trình của Liên bang trong các lĩnh vực tổ chức nhà n−ớc, kinh tế, môi tr−ờng, x7 hội, phát triển Liên bang;
- Xây dựng khung pháp luật cho thị tr−ờng bán lẻ, tài chính, tiền tệ, tín dụng, thuế quan, phát hành tiền, h−ớng dẫn chính sách giá cả, dịch vụ kinh tế Liên bang kể các ngân hàng Liên bang;
- Ngân sách Liên bang, thuế và các khoản thu, ngân sách Liên bang dùng để phát triển các vùng; mạng l−ới điện Liên bang; năng l−ợng nguyên tử; vật liệu bền; giao thông Liên bang; đ−ờng sắt, thông tin và truyền thông; hoạt động vũ trụ;
- Chính sách đối ngoại và các quan hệ quốc tế của Liên bang Nga;
- Các Điều −ớc quốc tế về các vấn đề chiến tranh và hoà bình;
- Các quan hệ th−ơng mại với n−ớc ngoài của Liên bang Nga;
- Vấn đề quốc phòng và an ninh;
- Bảo hộ sản xuất;
- Các quy định về mua bán vũ khí và đạn d−ợc, trang bị quân sự và các trang bị khác;
- Sản xuất vật liệu bền; chất độc;
- Chất gây nghiện và các quy định về sử dụng chất gây nghiện;
- Các quy chế về biên giới và vấn đề bảo vệ biên giới;
- Bảo vệ các nguồn n−ớc; bảo vệ vùng trời; các vùng kinh tế đặc biệt và vấn đề thềm lục địa của Cộng hoà Liên bang Nga;
- Vấn đề tổ chức toà án và viện công tố, luật hình sự và tố tụng hình sự; đại xá và đặc xá; luật dân sự và tố tụng dân sự, vấn đề toà án trọng tài; điều chính pháp luật về sở hữu trí tuệ;
- Vấn đề xung đột pháp luật Liên bang;
- Dự báo thời tiết; vấn đề tiêu chuẩn đo l−ờng; trắc địa và bản đồ, địa lý; - Hoạt động thống kê và kế toán;
- Khen th−ởng nhà n−ớc và các danh hiệu cao quý của Liên bang; - Chế độ công vụ Liên bang.
Điều 72 Hiến pháp Liên bang Nga năm 1993 xác định những lĩnh vực có sự phối kết hợp thẩm quyền giữa Liên bang và chủ thể của Liên bang Nga:
- Đảm bảo sự phù hợp của các Hiến pháp và các luật của các n−ớc cộng hoà thuộc Liên bang Nga, các Hiến ch−ơng, các luật và các văn bản quy phạm pháp luật khác của các l7nh địa, các vùng, các thành phố Liên bang, các vùng tự trị, các khu vực tự trị với Hiến pháp và các luật của Liên bang;
- Bảo vệ các quyền và tự do của con ng−ời và của công dân; - Bảo vệ các quyền và tự do của các dân tộc thiểu số;
- Bảo vệ biên giới quốc gia;
- Các vấn đề về chiếm hữu, sử dụng và quản lý đất đai, các nguồn khoáng sản, các nguồn n−ớc và các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác;
- Vấn đề giới hạn sở hữu nhà n−ớc;
- Quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi tr−ờng và an toàn sinh thái; đặc biệt bảo vệ các nguồn tài nguyên dự trữ;
- Bảo vệ các di tích lịch sử và văn hoá;
- Các vấn đề chung về giáo dục, khoa học, văn hoá, giáo dục thể chất và thể thao, bảo vệ gia đình, địa vị làm mẹ, làm bố và trẻ em, chính sách x7 hội trong đó có an sinh x7 hội;
- Tiến hành các biện pháp đối chọi với các tai biến thiên nhiên, các nạn dịch và khắc phục các hậu quả có thể xẩy ra;
- Thiết lập chính sách chung về thuế và các nguồn thu ở Liên bang Nga;
- Các vấn đề về hành chính, tố tụng hành chính, lao động, gia đình, vấn đề xây dựng nhà ở, đất đai, tài nguyên rừng và n−ớc, về bảo vệ môi tr−ờng;
- Đội ngũ cán bộ t− pháp và thi hành án quản lý văn phòng luật s− và công chứng;
- Bảo vệ nếp sống truyền thống của các dân tộc thiểu số, bảo vệ rừng nguyên sinh và vấn đề khai thác hợp lý tài nguyên rừng;
- Xây dựng các đ−ờng lối cơ bản về việc tổ chức hệ thống các cơ quan Nhà n−ớc và chính quyền tự quản địa ph−ơng;
- Điều hoà các quan hệ kinh tế đối nội và đối ngoại của các chủ thể của Liên bang phù hợp với các điều −ớc quốc tế mà Liên bang Nga đ7 ký kết hoặc tham giạ
VIỊ Hình thức chính thể cộng hoà l−ỡng tính và những đặc điểm cơ bản trong việc phân công, phối hợp và giám sát quyền lực trong tổ chức bộ máy nhà n−ớc
Sau khi chế độ xô viết sụp đổ, n−ớc Nga xây dựng bộ máy nhà n−ớc theo mô hình chính thể mới - mô hình cộng hoà l−ỡng tính, pha trộn giữa chế độ cộng hoà Tổng thống của Mỹ với chế độ cộng hoà Nghị viện của các n−ớc châu Âu, gần với mô hình của Pháp nh−ng sử dụng nhiều hơn các yếu tố của chế độ cộng hoà Tổng thống.
Đây là mô hình đề cao vai trò của Nguyên thủ quốc gia nhằm xây dựng một chính quyền hành pháp mạnh, bằng cách để nhân dân bầu cử trực tiếp chức vụ Tổng thống, tuy nhiên Tổng thống chỉ đứng đầu nhà n−ớc, đứng đầu Chính phủ là Thủ t−ớng. Tổng thống có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm Thủ t−ớng, có quyền giải tán hạ viện. Chính phủ vừa chịu trách nhiệm tr−ớc Tổng thống vừa chịu trách nhiệm tr−ớc Nghị viện. Quyền hành pháp chia sẻ giữa Tổng thống và Thủ t−ớng. Chính phủ đ−ợc thành lập trên cơ sở Đảng chiếm đa số ghế trong Nghị viện. Nguyên
tắc phân chia quyền lực, chế độ dân chủ đa nguyên, quyền lực nhà n−ớc xuất phát từ nhân dân, chủ quyền tối cao của nhà n−ớc thuộc về nhân dân, xây dựng nhà n−ớc pháp quyền, đảm bảo tính tối cao của Hiến pháp bằng thiết chế Toà án Hiến pháp đ−ợc coi là những nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp mới năm 1993 của cộng hòa Liên bang Ngạ
Ch−ơng XV