Chi thường xuyên NSNN theo lĩnh vực chi

Một phần của tài liệu ĐÀO THỊ NINH -1906185023 - QLKT- K1 (Trang 52 - 54)

1.2.4 .Nguyên tắc kiểm soát và điều kiện chi thường xuyên NSNN qua KBNN

2.2.2. Chi thường xuyên NSNN theo lĩnh vực chi

Chi thường xuyên NSNN gắn với tất cả các phạm vi hoạt động của Nhà nước trên các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội.

Bảng 2.4: Chi thường xuyên NSNN theo lĩnh vực hoạt động

Đơn vị: triệu đồng Số TT Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 I Chi thường xuyên

NSNN 322.587 371.482 376.031 413.987 382.093

1 Chi quốc phòng 6.232 7.383 9.754 8.971 8.117 2 Chi an ninh và trật tự

an toàn xã hội 1.930 2.152 3.645 2.913 2.231

3 Chi sự nghiệp giáo dục,

đào tạo và dạy nghề 106.156 132.182 140.689 147.703 137.783

4 Chi y tế, dân số và gia

đình 50.190 50.635 41.534 40.934 39.698 5 Chi sự nghiệp khoa học

và công nghệ 230 57

6 Chi văn hóa thơng tin 16.099 15.808 3.434 6.075 5.040

7 Chi phát thanh, truyền

hình, thơng tấn 1.560 1.801 2.256 465 362 8 Chi thể dục thể thao 2.156 3126 2.280 425 435 9 Chi bảo vệ môi trường 5.446 6.449 10.547 10.536 9.255

10 Chi các hoạt động kinh

11

Chi hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước, Đảng, đoàn thể

97.027 100.216 101.874 100.766 117.650

12 Chi đảm bảo xã hội 19.046 22.046 25.512 25.728 29.395

13

Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật

945 1.809 2.610 5.123 4.886

( Nguồn: Kho bạc Nhà nước Đầm Hà)

Bảng 2.4 cho ta thấy bức tranh tồn cảnh về tình hình chi thường xuyên NSNN qua KBNN huyện Đầm Hà theo từng lĩnh vực chi. Có thể nhận thấy rằng, chi cho sự nghiệp giáo dục, đào tạo và dạy nghề chiếm tỷ trọng khá lớn trong chi thường xuyên, khoản chi này chủ yếu tập trung đầu tư vào cơ sở vật chất để đạt trường chuẩn, phổ cập giáo dục, chi các hoạt động nghiệp vụ chuyên môn giáo dục phát huy hiệu quả hoạt động của Trung tâm thông tin - thư viện điện tử ngành giáo dục và đào tạo, xây dựng "Phịng học thơng minh" tại các trường Mầm non, Tiểu học, THCS, chi hoạt động chuyên mơn các trường trên địa bàn huyện, với diện tích rộng và nhiều xã phường cho nên các trường trên địa bàn huyện nhiều cho nên việc phổ cập giáo dục được quan tâm chú trọng, công tác giáo dục đào tạo của huyện đạt được nhiều kết quả quan trọng, đóng góp tích cực cho sự phát triển của địa phương, chi dạy nghề cho nơng dân thích ứng với mơi trường cơng nghiệp hóa và nơng thơn mới.

Chi sự nghiệp khoa học, công nghệ không liên tục qua các năm và chiếm tỷ trọng rất nhỏ, qua đó có thể thấy rằng tại địa bàn huyện kém phát triển khoa học công nghệ. chi sự nghiệp bảo vệ mơi trường nhìn chung tăng qua các năm nhưng vẫn ở mức thấp so với tình hình thực tế, thiếu đầu tư thiết bị, máy móc để thu gom xử lý rác thải, công việc này vẫn được tiến hành thủ công do con người đảm nhiệm.

Chi hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước, Đảng, đồn thể vẫn đang có xu hướng tăng mạnh và tiếp tục chiếm tỷ trọng lớn trong chi thường xuyên. Chi an ninh, quốc phòng; chi sự nghiệp y tế; chi sự nghiệp văn hóa, thơng tin; chi sự nghiệp phát thanh truyền hình; chi sự nghiệp đảm bảo xã hội; chi sự nghiệp kinh tế và chi khác tương đối ổn định qua các năm.

Một phần của tài liệu ĐÀO THỊ NINH -1906185023 - QLKT- K1 (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w