Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong 3 năm (2018 –

Một phần của tài liệu Phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quốc dân. (Trang 44 - 52)

2.1. Khái quát chung về Ngân hàng TMCP Quốc dân

2.1.3.Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong 3 năm (2018 –

2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn

Dự báo trước tình hình sẽ xảy ra cạnh tranh gay gắt giữa các TCTD trong hoạt động huy động vốn, ngay từ đầu năm 2020 NCB đã xác định mục tiêu tăng cường huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu của năm. Triển khai nhiệm vụ này, trong năm 2020, NCB đã giao chỉ tiêu huy đợng vốn đến từng chi nhánh, đồng thời tích cực đa dạng hóa các sản phẩm huy đợng vốn với lãi suất hợp lý, đi kèm các

chương trình khuyến mại, đầu tư cho hệ thống cơng nghệ thích đáng, giúp nâng cao khả năng cạnh tranh huy động vốn.

Giai đoạn năm 2018 – 2020 là giai đoạn khó khăn của nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng do ảnh hưởng của dịch covid 19. Các ngân hàng trên địa bàn thành phố Hà Nợi đã có c̣c chạy đua sống cịn trong việc cạnh tranh để giữ chân và phát triển khách hàng. Trong hoạt đợng huy đợng vốn, NCB cịn tồn tại mợt số khó khăn về tìm kiếm khách hàng và cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM. Nhận thức được những khó khăn trên, NCB đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh huy đợng vốn của mình.

Ngân hàng đã đưa ra các sản phẩm huy động vốn đa dạng, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, bên cạnh đó là chính sách lãi suất linh hoạt, đi kèm với các chương trình khuyến mãi hấp dẫn. NCB đã chủ động trong việc xâm nhập thị trường, tiếp cận và chăm sóc khách hàng chu đáo. Kết quả là trong ba năm 2018 – 2020, nguồn vốn huy đợng của NCB có xu hướng tăng trưởng qua các năm, trong đó huy đợng vốn từ nhóm khách hàng cá nhân chiếm ưu thế và tiền gửi có kỳ hạn ngắn cũng chiếm tỷ trọng cao. Cụ thể ta sẽ thấy qua bảng 2.1 sau:

Bảng 2.1: Hoạt động huy động vốn của NCB giai đoạn 2018 – 2020

(ĐVT: tỷ đồng)

Chỉ tiêu

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 2019/2018So sánh 2020/2019So sánh Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) +/- % +/- %

Huy động vốn phân theo đối tượng khách hàng

TCKT 18.465 40,71 19.030 40,22 22.615 41,80 565 103,06 3.585 118,84 Cá

nhân 26.894 59,29 28.279 59,78 31.493 58,20 1.385 105,15 3.213 111,36

Huy động vốn phân theo kỳ hạn

Không kỳ hạn 10.045 22,15 10.155 21,47 12.524 23,15 110 101,10 2.369 123,32 Ngắn hạn 27.775 61,23 30.380 64,22 34.986 64,66 2.605 109,38 4.606 115,16 Trung và dài hạn 7.539 16,62 6.774 14,32 6.598 12,19 -764 89,86 -176 97,40 Tổng 45.359 100,00 47.309 100,00 54.108 100,00 1.950 104,30 6.799 114,37

Về quy mô: Trong năm 2019 tổng nguồn vốn huy đợng đạt 47.309 tỷ đồng,

tuy vẫn có sự tăng trưởng trong hoạt động huy động vốn, nhưng do ảnh hưởng từ suy thối chung của nền kinh tế nên tốc đợ tăng trưởng so với năm 2018 là khá khiêm tốn, chỉ có 4,3%, tăng số tuyệt đối là 1.950 tỷ đồng. Năm 2020, do ảnh hưởng của dịch bệnh covid 19 lên hoạt động sản xuất chung của nền kinh tế, tuy nhiên, với uy tín và nỗ lực của các nhân viên trong ngân hàng mà huy động vốn của NCB vẫn đạt kết quả khả quan với số dư đạt 54.707 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng so với năm 2019 là 14,37%.

Cơ cấu huy động vốn theo loại khách hàng: Qua bảng 2.1 ta thấy, theo đối

tượng khách hàng, huy động vốn từ cá nhân luôn chiếm tỷ trọng xấp xỉ bằng 60% trong tổng nguồn vốn huy động, huy động vốn từ dân cư đều tăng qua các năm, nhưng tỷ lệ tăng trưởng vẫn khơng có sự biến đợng lớn, năm 2019 huy đợng vốn đạt 28.279 tỷ đồng, tăng khoảng 5,5% so với năm 2018, sang năm 2020, con số này đạt 31.492 tỷ đồng, ước tăng 11,3% so với năm 2019.

Đối với tổ chức kinh tế, huy động vốn từ đối tượng này năm 2019 đạt 18.229 tỷ đồng, tăng chỉ có 3,1% (tăng số tuyệt đối là 565 tỷ đồng) so với năm 2018, sang năm 2020, tăng trưởng với tốc độ cao hơn, số dư đạt 22.615 tỷ đồng, tăng 18,1% so với năm 2019.

Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn: Có sự tăng giảm khác biệt trong hoạt đợng

huy đợng vốn giữa các kỳ hạn. Tiền gửi khơng kỳ hạn trong năm 2019 có sự tăng trưởng chỉ 1,1% so với năm 2018, tuy nhiên, sang năm 2020, với số lượng khách hàng đăng ký dịch vụ thẻ tăng cao đã làm cho huy động vốn không kỳ hạn tăng hơn 2.368 tỷ đồng, tức tăng 23% so với năm 2019, đây là mức tăng trưởng cao nhất trong tất cả các kỳ hạn. Chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nguồn vốn huy đợng là tiền gửi có kỳ hạn ngắn, tỷ trọng ln ở mức trên 60% trong tổng nguồn vốn huy động, huy động vốn với kỳ hạn ngắn luôn tăng trưởng qua các năm, đặc biệt trong năm 2020, số dư tiền gửi ngắn hạn tăng mạnh đạt 34.985 tỷ đồng, ước tăng 15% so với năm 2019. Năm 2018-2019 là năm các ngân hàng thiếu thanh khoản trầm trọng, điều này buộc các ngân hàng có những biện pháp đẩy mạnh hoạt đợng huy đợng vốn, phải kể đến là việc thi nhau vượt trần lãi suất hay chào mời khách hàng với lãi

suất tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng cao hơn cả lãi suất tiền gửi trung và dài hạn. Trong năm 2020, tuy các ngân hàng đã giảm lãi suất huy động theo chủ trương của NHNN nhưng lãi suất tiền gửi ngắn hạn vẫn cao nhất trong các kỳ hạn, bên cạnh đó, khách hàng vẫn có tâm lý bất an với khủng hoảng chung của ngành ngân hàng nên đã chủ đợng rút tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng để gửi lại với kỳ hạn ngắn nhằm tránh rủi ro cho mình và hưởng lãi suất cao hơn khiến cho lượng vốn huy động trên 12 tháng sụt giảm 2,5% so với năm 2019. Điều này thể hiện ở việc tiền gửi trung và dài hạn có sự sụt giảm qua các năm về mặt tỷ trọng, năm 2018 tỷ trọng tiền gửi trung và dài hạn trong tổng nguồn vốn huy động chiếm 17%, đến năm 2020, con số này đã giảm chỉ còn 14%.

Việc giảm tỷ trọng huy động vốn trong dài hạn sẽ mang lại cho ngân hàng những rủi ro khi không đảm bảo khả năng thanh khoản vì ngân hàng khơng thể lấy nguồn vốn huy động trong ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn.

2.1.3.2. Hoạt động tín dụng

Như chúng ta đã biết, hiện nay hoạt đợng tín dụng là hoạt đợng đóng góp nguồn thu nhập chủ yếu trong các NHTM Việt Nam nói chung và NCB nói riêng. Do đó, NCB đã hướng hoạt đợng tín dụng trong năm theo mục đích nâng cao chất lượng tín dụng đi đơi với kiểm sốt chặt chẽ nhằm hạn chế nợ quá hạn, nợ xấu phát sinh. Cơng tác tín dụng giai đoạn năm 2018-2020 được thể hiện thông qua bảng số liệu sau:

38

Bảng 2.2: Hoạt động tín dụng chung của NCB giai đoạn 2018 – 2020

ĐVT: tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 So sánh So sánh

2019/2018 2020/2019

Dư nợ TT (%) Dư nợ TT (%) Dư nợ TT (%) +/- % +/- %

DNBQ 37.608 100 45.301 100 53.650 100 7.693 120,46 8.349 118,43

Theo thành phần kinh tế

TCKT 25.367 67,45 30.857 68,12 36.267 67,60 5.490 121,64 5.410 117,53 Cá nhân 12.241 32,55 14.444 31,88 17.383 32,40 2.203 118,00 2.939 120,34

Theo thời hạn cho vay

Ngắn hạn 15.923 42,34 21.006 46,37 25.820 48,13 5.084 131,93 4.814 122,92 Trung và dài hạn 21.686 57,66 24.295 53,63 27.829 51,87 2.609 112,03 3.534 114,55

1

Về dư nợ tín dụng: Dư nợ tín dụng tăng qua các năm, năm 2019 dư nợ đạt

37.608 tỷ đồng, tăng 20,5% so với năm 2018 (tăng số tuyệt đối là 7.692 tỷ đồng), sang năm 2020 dư nợ đạt 53.649 tỷ đồng, tăng 18,4% so với năm 2019. Tuy mức tăng trưởng ở năm 2020 không bằng mức tăng trưởng năm 2019, nhưng để có được kết quả trên là cả sự cố gắng không ngừng của tồn thể lãnh đạo và cán bợ nhân viên của ngân hàng nói chung và CBTD nói riêng trong tình hình nền kinh tế vĩ mơ bất ổn, ngành ngân hàng gặp nhiều khó khăn. Các CBTD ln tìm cách tiếp cận khách hàng, đưa ra mức lãi suất cạnh tranh nhằm mở rộng đối tượng khách hàng và duy trì khách hàng cũ.

Xét về đối tượng vay vốn: Dư nợ tín dụng các tổ chức kinh tế và dư nợ cá

nhân đều tăng trưởng qua các năm, nhưng xét về tỷ trọng so với tổng dư nợ tín dụng thì tín dụng các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng cao hơn cho vay khách hàng cá nhân, vì NCB là ngân hàng có quan hệ tín dụng với lượng khách hàng truyền thống là các khách sạn lớn, các hãng taxi, các doanh nghiệp có uy tín, chính vì thế đây là phân khúc khách hàng ln được quan tâm phát triển của ngân hàng. Dư nợ đối với đối tượng khách hàng là tổ chức kinh tế luôn tăng qua các năm, cụ thể năm 2019, dư nợ đạt 30.857 tỷ đồng, tăng 21,6% so với năm 2018 với số tăng tuyệt đối là 5.489 tỷ đồng. Năm 2020 dư nợ tín dụng tiếp tục tăng và đạt 36.267 tỷ đồng, tuy nhiên tốc đợ tăng dư nợ thì thấp hơn so với năm 2019, chỉ tăng 17,5%. Điều này là hệ lụy của suy thoái kinh tế do ảnh hưởng của dịch covid 19 trong thời gian qua, các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, thu hẹp quy mơ sản xuất nên cũng khơng có nhu cầu vay ngân hàng. Dư nợ khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng thấp hơn nhưng luôn tăng qua các năm, năm 2019, dư nợ đạt 14.443 tỷ đồng, tăng 2.203 tỷ đồng so với năm 2018, tương ứng tăng 18%, sang năm 2019, dư nợ đạt 17.382, tăng 20,3% so với năm 2019.

Theo thời hạn cho vay: Tỷ trọng dư nợ trung và dài hạn cao hơn dư nợ ngắn

hạn, dư nợ ở cả hai thời hạn đều có khuynh hướng tăng trưởng. Tuy nhiên, dư nợ trong trung và dài hạn lại có xu hướng giảm dần tỷ trọng trong tổng dư nợ, năm 2018 chiếm 58% trong tổng dư nợ tín dụng đến năm 2020 thì chỉ cịn chiếm 52% và ngược lại đối với dư nợ trong ngắn hạn, tỷ trọng dư nợ trong ngắn hạn của NCB từ 42% trong năm 2018 đã tăng 48% trong năm 2020, vì muốn hạn chế rủi ro trong nghiệp vụ tín dụng nên ngân hàng đang phát triển hoạt động này theo hướng tăng

dần tỷ trọng dư nợ trong ngắn hạn. Dư nợ trung dài hạn năm 2019 đạt 24.294 tỷ đồng, tăng 2.609 tỷ đồng so với năm 2018, với tỷ lệ tăng tương ứng là 12%. Năm 2020, dư nợ trung và dài hạn tăng 3.534 tỷ đồng so với năm 2019 đạt 27.829 tỷ đồng. Dư nợ trong ngắn hạn có tốc đợ tăng trưởng cao hơn, năm 2020, dư nợ đạt 25.820 tỷ đồng, tăng khoảng 23% so với năm 2019.

Nhìn chung, hoạt đợng tín dụng của ngân hàng vẫn đang phát triển thể hiện qua số dư nợ luôn tăng qua các năm trong khi bối cảnh ngành có nhiều khó khăn. Đây là kết quả do các CBTD ln tìm kiếm khách hàng bên cạnh việc xây dựng chính sách lãi suất cho vay hợp lý.

2.1.3.3. Kết quả kinh doanh

Ngân hàng là mợt loại hình doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa đặc biệt là tiền tệ, vì thế, mục đích cuối cùng của họ trong mợt kỳ kinh doanh đó là kết quả hoạt đợng có sinh lời hay không. Qua bảng 2.3 dưới đây ta sẽ thấy được khái quát kết quả lợi nhuận của ngân hàng:

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của NCB giai đoạn 2018-2020

ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 So sánh 2019/2018 So sánh 2020/2019 I. Tổng thu 8.184 9.148 10.364 964 100,05 1.216 113,30 1. Thu từ lãi 7.237 8.052 9.348 815 111,78 1.297 116,10 Thu lãi cho vay 3.302 4.832 6.279 1.530 111,26 1.447 129,95 Thu lãi tiền gửi 0,18 0,18 0,28 0,00 146,33 0 160,28 Thu lãi vốn điều 3.912 3.195 3.045 -717 100,28 -150 95,31 Thu khác 23,20 25,10 24,60 1,90 81,68 -1 98,01 2. Thu ngoài lãi 947 1.096 1.016 149 108,19 -80 92,68 Thu từ dịch vụ 94 110 172 16 115,77 62 156,03 Thu nhập KDNT 852 986 843 133 116,84 -142 85,57 Thu nhập khác 0,50 0,55 0,61 0,05 115,66 0 110,93

II. Tổng chi 7.772 8.740 9.893 967 109,22 1.153 113,20

1. Chi trả lãi 6.094 6.731 7.218 637 112,45 487 107,24 2. Chi ngoài lãi 1.678 2.009 2.675 331 110,44 666 133,14

LNTT 411 408 471 -3 119,72 63 115,43

Ta thấy trong 2 năm 2018 và 2019, hoạt động kinh doanh của NCB ít hiệu quả do ảnh hưởng chung từ nền kinh tế, lợi nhuận trong năm 2019 giảm 0,7% so với năm 2018. Sang năm 2020, kết quả kinh doanh có khả quan hơn khi lợi nhuận trước thuế đạt 471 tỷ đồng, ước tăng 15,4% (tăng số tuyệt đối là 63 tỷ đồng). Cụ thể:

Về thu nhập: Tổng thu nhập năm 2019 là 9.148 tỷ đồng, tăng so với năm

2018 là 964 tỷ đồng, ước tăng 11,7% và tổng thu năm 2020 đạt 10.364 tỷ đồng, tăng 13,3% so với năm 2019. Sự gia tăng tổng thu chủ yếu là do nguồn thu nhập từ lãi cho vay. Cụ thể như sau:

Trong các nguồn thu thì thu từ lãi cho vay chiếm tỷ trọng cao và tăng đều qua các năm, năm 2020, nguồn thu này chiếm khoảng 60,6% tổng nguồn thu của NCB. Thu lãi cho vay năm 2019 đạt 8.051 tỷ đồng, tăng 1.529 tỷ đồng, tương ứng tăng 46,3% so với năm 2018, thu lãi cho vay năm 2020 tăng hơn so với năm 2019 là 30% (tăng số tuyệt đối là 1.447 tỷ đồng).

Nguồn thu từ lãi tiền gửi năm 2020 có tốc đợ tăng trưởng là 60% so với năm 2019, nhưng so về số tiền thì tỷ trọng nó đóng góp vào nguồn thu là khơng đáng kể. Nguồn thu từ lãi vốn điều chuyển có xu hướng giảm qua các năm. Bên cạnh đó, thu ngồi lãi là nguồn thu chiếm tỷ trọng khá cao trong ngân hàng cũng có sự sụt giảm trong năm 2020, nguyên nhân sụt giảm này là do nguồn thu từ kinh doanh ngoại tệ bị giảm, nguồn thu từ dịch vụ vẫn tăng 33% so với năm 2019.

Về chi phí: Tổng chi phí của NCB nhìn chung đều tăng qua các năm. Năm

2018 tổng chi phí là 7.772 tỷ đồng, năm 2019 tổng chi phí là 8.739 tỷ đồng, so với năm 2018 thì tăng lên 967 tỷ đồng, ước tăng 12,4%. Năm 2020, tổng chi phí là 9.893 tỷ đồng, tăng 13,1% so với năm 2019. Trong đó, chi trả lãi là khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi của ngân hàng, năm 2019, chi trả lãi là 6.730 tỷ đồng, tăng 636 tỷ đồng so với năm 2018, tương đương tăng 10,4%. Chi phí năm 2020 tăng hơn so với năm 2019 với tốc độ tăng thấp hơn là 7,2%. Các khoản chi ngoài lãi bao gồm chi cho nhân viên, chi phí dịch vụ, chi về đầu tư tài sản, chi phí kinh doanh ngoại tệ,...cũng tăng đều qua các năm, đây là lẽ dĩ nhiên vì giá cả của phần lớn các hàng hóa trong nền kinh tế đều tăng.

Kết luận: Từ kết quả phân tích trên cho ta thấy, tình hình kết quả kinh doanh

của NCB có sự cải thiện rõ rệt, lợi nhuận có sự tăng trưởng ở năm 2020 sau khi giảm nhẹ ở năm 2019. Mặc dù các khoản chi phí đều tăng nhưng tốc đợ tăng của tổng thu cao hơn tốc đợ tăng của tổng chi phí nên đã có lợi nhuận dương trong năm

2020. Điều này cho thấy trong năm ngân hàng đã làm tốt công tác quản lý các khoản chi phí có tiết kiệm và hiệu quả.

Một phần của tài liệu Phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quốc dân. (Trang 44 - 52)