Giải pháp hỗ trợ

Một phần của tài liệu Phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quốc dân. (Trang 94 - 99)

3.2. Giải pháp phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP

3.2.6.Giải pháp hỗ trợ

* Chính sách lãi suất:

Chính sách lãi suất ln có tác đợng trực tiếp đến hoạt đợng tín dụng của hệ thống ngân hàng. Có thể thấy thời điểm cuối năm 2010 và cho đến nay, các ngân hàng gặp khó khăn trong huy đợng vốn dù lãi suất tất cả các kỳ hạn đụng trần quy định của NHNN. Vì vậy áp lực huy đợng vốn đã dẫn đến tình trạng giữa các NHTM diễn ra cuộc chạy đua lãi suất ngầm nhằm lôi kéo khách hàng gửi tiền. Đây là áp lực

khiến lãi suất cho vay thỏa thuận tiền đồng ở mức quá cao nên hầu hết cá nhân có nhu cầu đều e ngại vay vốn ngân hàng trong thời gian này.

Ngoài ra, ngày 10/03/2011 NHNN đã ban hành Thông tư số 05/2011/TT- NHNN quy định việc thu phí cho vay của các TCTD và chi nhánh ngân hàng nước ngồi. Cụ thể: TCTD khơng được thu các loại phí liên quan đến khoản cho vay đối với khách hàng, trừ các khoản phí:

- Phí trả trong trường hợp khách hàng trả nợ trước hạn và phí trả cho hạn mức tín dụng dự phịng theo quy định của NHNN Việt Nam về hoạt động cho vay của TCTD đối với khách hàng;

- Phí thu xếp để thực hiện ký kết hợp đồng đồng tài trợ theo phương thức cho vay hợp vốn giữa các TCTD tham gia cho vay hợp vốn với khách hàng theo quy định của NHNN Việt Nam về cho vay đồng tài trợ của TCTD;

Các loại phí được quy định cụ thể tại các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến cho vay.

Mục đích của việc ban hành Thơng tư này là nhằm tăng tính cơng khai, minh bạch về lãi suất cho vay của TCTD và chi phí vay vốn của khách hàng vay; TCTD tiết giảm chi phí kinh doanh, áp dụng lãi suất cho vay ở mức hợp lý phù hợp với chỉ đạo thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ của Chính phủ tại Nghị quyết số 11/NQ- CP ngày 24/02/2011.

Thời gian qua, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng và NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố cũng đã tiến hành kiểm tra, thanh tra, giám sát lãi suất huy động thực của các NHTM; tình hình thu phí liên quan đến các khoản cho vay đồng thời áp dụng các biện pháp theo thẩm quyền để xử lý đối với NHTM vi phạm. Tuy nhiên lãi suất tín dụng hiện vẫn rất cao so với lãi suất huy động trần là 14% gây ảnh hưởng rất lớn đến hoạt đợng tín dụng của các NHTM. Do đó hoạt đợng này tỏ ra khơng theo sát được diễn tiến trên thị trường cũng như khơng kiểm sốt chặt chẽ việc thực hiện quy định của các NHTM. Để khắc phục tình trạng này, các cơ quan quản lý nhà nước cần ban hành chế tài cụ thể và mạnh hơn nữa ví dụ như: giảm tốc đợ tăng trưởng tín dụng xuống thấp hơn mức quy định hiện nay là 20% hoặc tăng tỷ

lệ dự trữ bắt buộc… để xử lý các NHTM vi phạm quy định nhằm mang tính răn đe các NHTM khác thay vì áp dụng các biện pháp xử lý như hiện nay.

Tuy đã có định hướng cho việc phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ, nhưng NCB vẫn chưa xây dựng được một chiến lược cụ thể. Vì vậy, để hoạt đợng cho vay khách hàng cá nhân có thể phát triển trong tương lai thì NCB nên hoạch định đường lối rõ ràng, để việc thực hiện được đồng bộ từ Hội sở đến các chi nhánh.

- NCB nên tổ chức các buổi gặp gỡ các nhân viên tín dụng về mảng khách hàng cá nhân từ các NCB để họ có thể học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với nhau.

- Hỗ trợ về tài chính để NCB tăng cường cơng tác giới thiệu, quảng bá sản phẩm đến đơng đảo khách hàng. Thực hiện các chương trình từ thiện hay tài trợ cho các sự kiện trên địa bàn Thành phố để thương hiệu NCB trở nên phổ biến hơn trong lòng người dân, thu hút thêm lượng khách hàng mới cho NCB.

- Nghiên cứu và cho ra đời những sản phẩm mang tính riêng biệt để đón đầu thị trường. Bên cạnh đó cùng với NCB xây dựng quy trình cho vay khách hàng cá nhân ngày càng hồn thiện và phù hợp với từng đối tượng khách hàng. Đơn giản hóa các thủ tục, bỏ bớt các giai đoạn khơng cần thiết để mang đến cho khách hàng sản phẩm tiện ích nhất.

* Giảm nhẹ thủ tục vay vốn, rút ngắn quy trình cho vay

Việc rút gọn các giấy tờ hồ sơ vay vốn giúp giải quyết được khách hàng vay nhanh chóng, khách hàng cũng cảm thấy thuận tiện, đơn giản, thoải mái khi vay vốn, từ đó khuyến khích khách hàng tham gia vay vốn.

+ Bằng việc đẩy nhanh tốc độ thẩm định vốn vay, giao quyền tự quyết đối với các khoản vay nhỏ, và những khoản vay không bảo đảm bằng tài sản cho nhân viên tín dụng, tránh việc hợi đồng thẩm định phải đi thẩm định quá nhiều, gây quá tải khối lượng công việc và chậm trễ trong giải quyết nhu cầu vay của khách hàng.

+ Nâng cao hạn mức tín dụng cho gói sản phẩm "Cho vay theo hạn mức tín dụng đối với hợ gia đình sản xuất, kinh doanh quy mơ nhỏ" vì đây là gói sản phẩm rất thuận tiện khi sử dụng. Cho phép khách hàng trên mợt hồ sơ vay vốn có thể nhận nợ khoản vay theo từng mục đích riêng biệt (Có thể vừa sử dụng cho mục đích tiêu dùng, mục đích sản xuất kinh doanh đồng thời với nhau, và thời hạn cho vay, lãi suất linh hoạt theo từng khoản nhận nợ). Thủ tục cho vay đơn giản, thời hạn HMTD

có thể kéo dài từ 3 đến 6 năm. Từ đó rút ngắn được khối lượng cơng việc, giải quyết được khách hàng nhanh chóng hơn.

+ Phát triển cho vay khơng bảo đảm cho khu vực nông nghiệp và nông thôn theo nghị định 55/2015/NĐ-CP của Chính phủ. Do vậy cần áp dụng linh hoạt nghị định 55/2015/NĐ-CP để đơn giản hóa thủ tục hồ sơ cho khách hàng. Đáp ứng được các nhu cầu ở quy mơ nhỏ của khách hàng. Kết hợp với chính quyền địa phương thực hiện đồng bợ các chính sách của chính phủ, quy định của nhà nước. Tránh tình trạng quy định ở giữa cấp, các ngành, giữa địa phương và Ngân hàng mâu thuẫn với nhau.

- Hồn thiện bợ hồ sơ vay vốn, thống nhất mẫu biểu hồ sơ trên toàn huyện, nhằm giúp nhân viên soạn thảo hồ sơ vay vốn làm việc được thuận tiện, nhanh chóng.

* Chú trọng các sản phẩm tín dụng hiện đại

-Chú trọng cho vay đối với lĩnh vực tiêu dùng, cho vay đảm bảo bằng thu nhập: Đây là lĩnh vực NCB còn hạn chế. Do vậy chi nhánh cần mạnh dạn hơn trong việc cho vay các khoản vay chỉ bảo đảm bằng thu nhập. Hiện nay NCB có nhiều sản phẩm đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu của khách hàng như: Cho vay trả góp, cho vay thấu chi trên tài khoản cá nhân. Ngoài việc mở hạn mức thấu chi cho khách, NCB cũng cần mở rộng mạng lưới ATM, POS, điểm thanh tốn thẻ trên địa bàn tồn thành phố, nhằm thuận lợi cho những khách hàng đang sử dụng thẻ của NCB. Từ đó khuyến khích khách hàng sử dụng các dịch vụ kèm theo như dịch vụ thấu chi tài khoản, vay trả góp, vay mua sắm các vật dụng sinh hoạt..

- Phát triển dịch vụ thẻ tín dụng: Đây là sản phẩm mang tính phát triển trong tương lai, vì vậy cần chủ đợng phát triển sớm ở lĩnh vực này bằng việc:

- Mở rợng đối tượng khách hàng sử dụng thẻ tín dụng: Các sản phẩm thẻ tín dụng tại Việt Nam nói chung cịn khá đơn điệu. Đây chính là đặc điểm của mợt thị trường thẻ mới phát triển. Trong giai đoạn này, các ho ạt động kinh doanh thẻ chủ yếu phát triển về bề rộng. Các ngân hàng cố gắng tìm kiếm khách hàng và phát hành được càng nhiều thẻ tín dụng càng tốt. Do vậy NCB khơng thể đứng ngồi xu

thế đó, ngồi việc tìm kiếm khách hàng, Chi nhánh nên nới rộng điều kiện được sử dụng thẻ tín dụng.

-Mở rợng hệ thống các điểm chấp nhận thanh toán thẻ

Điểm chấp nhận thanh toán thẻ là những nơi cung cấp hàng hóa, dịch vụ mà việc thanh tốn thẻ được chấp nhận. Đây là mợt yếu tố có mối quan hệ mật thiết và ảnh hưởng quan trọng đến việc phát triển hoạt đợng kinh doanh lĩnh vực thẻ tín dụng nói riêng và th ẻ thanh tốn nói chung.

Khách hàng khi mua mợt sản phẩm thì sẽ mong muốn sản phẩm đó có giá trị khi cần sử dụng. Đối với sản phẩm thẻ tín dụng, đó là khi họ cần thanh tốn bằng thẻ tín dụng, họ có thể dễ dàng thực hiện được. Muốn vậy, NCB phải thực hiện việc lắp đặt rợng rãi máy tính tiền cảm ứng để thực hiện thanh toán thẻ (POS) tại các địa điểm cung cấp hàng hóa, dịch vụ, tức là mở rợng các điểm chấp nhận thanh tốn thẻ. Mợt khi khách hàng cảm thấy dễ dàng và thuận tiện với việc sử dụng thẻ, họ sẽ khơng ngần ngại sử dụng thẻ tín dụng.

Việc mở rợng điểm chấp nhận thanh tốn thẻ khơng chỉ giới hạn trong mơi trường thật mà cịn phải bao gồm cả việc mở rợng điểm chấp nhận thanh tốn thẻ trên mơi trường ảo (thanh tốn trực tuyến trên mạng internet).

Việc mở rợng các điểm chấp nhận thanh tốn thẻ cần phải dựa trên chính sách linh hoạt. Đối với từng đối tượng đơn vị chấp nhận thẻ cụ thể, NCB cần phải có sự linh hoạt trong việc áp dụng phí thanh tốn thẻ. Đơn vị chấp nhận thẻ có doanh số thanh tốn lớn thì sẽ áp dụng phí hấp dẫn. Đồng thời, NCB cần có những chương trình quà tặng, phần thưởng dành cho các đơn vị chấp nhận thẻ cũng như nhân viên của các đơn vị này. Việc này sẽ khuyến khích các đơn vị chấp nhận thanh tốn thẻ cảm thấy thoải mái và nhiệt t ình hơn trong việc chấp nhận thanh tốn thẻ tín dụng của Agribank. Ngồi ra, Agribank cũng có thể xây dựng các chương trình hợp tác, liên kết với các đơn vị chấp nhận thanh toán thẻ để bán chéo sản phẩm nhằm phát huy những giá trị, thế mạnh của nhau cũng như tiếp cận khách hàng của nhau. Đây là mợt trong những chính sách có sức hút rất lớn đối với các đơn vị chấp nhận thẻ vì NCB có mợt vị thế và thương hiệu mạnh trên thị trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mạnh dạn tăng số tiền cho vay tránh phụ thuộc vào việc thẩm định tài sản: Hiện nay, không chỉ Agribank mà hầu hết các ngân hàng thương mại đều dựa vào việc định giá tài sản thế chấp trên thị trường, từ đó quyết định mức cho vay. Đều này giúp các ngân hàng giảm thiểu được rủi ro trong trường hợp khách hàng không trả được nợ vay. Tuy nhiên điều này lại hạn chế khả năng vay vốn của khách hàng, vì trong nhiều trường hợp như vay vốn thường lớn hơn tài sản bảo đảm. Do vậy Ngân hàng cần thẩm định kỹ khả năng kinh doanh của khách hàng, tính khả thi của phương án vay vốn để quyết định mức cho ngoài việc thẩm định tài sản bảo đảm.

Một phần của tài liệu Phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quốc dân. (Trang 94 - 99)