Nhưđã nĩi ở trên, hệ thống này cho phép ước tính nhu cầu năng lượng của bị, cừu; gia súc nhai lại đang sinh trưởng, chửa và tiết sữa. Trong hệ
thống này giá trị năng lượng của thức ăn cũng được biểu thị dưới dạng năng lượng trao đổi và giá trị năng lượng trao đổi của một khẩu phần bằng tổng giá trị năng lượng trao đổi của các thức ăn thành phần tạo nên khẩu phần đĩ. Nhu cầu năng lượng của gia súc được biểu thị bằng năng lượng thuần. ðặc điểm chủ yếu của hệ thống này là một hệ thống các phương trình dự đốn hiệu quả
sử dụng năng lượng trao đổi cho duy trì, sinh trưởng và tiết sữa. Các dự đốn này được xác lập trên cơ sở hàm lượng năng lượng trao đổi của khẩu phần và
được biểu thị bằng tỷ lệ ME/GE chứ khơng phải là MJ/kg. Hàm lượng năng lượng trao đổi của khẩu phần cĩ thể chuyển thành MJ ME/kg chất khơ bằng cách nhân tỷ lệ ME/GE với 18,4 là hàm lượng năng lượng trao đổi trung bình của 1 kg DM. Giá trị này này quá cao cho các thức ăn cĩ nhiều khống và quá thấp cho các thức ăn giàu protein và mỡ.
Các hệ số sử dụng năng lượng trao đổi cho các mục đích khác nhau được trình bày ở bảng 3.8.
Bảng 3.8: Hệ số sử dụng năng lượng trao đổi cho duy trì, tăng trưởng và tiết sữa ở gia súc nhai lại
ME/GE = qm 0,4 0,5 0,6 0,7
Hàm lượng năng lượng trao đổi MJ/kgDM 7,4 9,2 11,0 12,9
km 0,643 0,678 0,714 0,750
kg 0,318 0,396 0,474 0,552
kl 0,560 0,595 0,630 0,665
km = 0,35 qm + 0,505 kg = 0,78 qm + 0,006 kl = 0,35 qm + 0,402
km: Hiệu suất sử dụng năng lượng trao đổi cho duy trì
kg: Hiệu suất sử dụng năng lượng trao đổi cho tăng trọng và vỗ béo kl: Hiệu suất sử dụng năng lượng trao đổi cho tiết sữa
Mặc dù km và kl dao động phụ thuộc vào qm, chúng dao động ít hơn so với kg. Cũng như các hệ thống năng lượng khác, chúng ta cĩ thể sử dụng hệ
thống này để dự dốn năng suất của gia súc khi cho ăn những khẩu phần cụ
thể hoặc phối hợp khẩu phần cho các mức năng suất mong đợi. Dưới đây là các ví dụ cho việc áp dụng hệ thống của ARC cho bị thịt và bị sữa.
Ví dụ 1. Dự đốn năng suất của bị đang sinh trưởng. Một bị đực thiến nặng 300 kg, được ăn khẩu phần cĩ 4,5 kg cỏ khơ (4,0 kg DM, 8MJME/ kg DM), 2,2 kg thức ăn tinh (2,0 kg DM, 14MJME/ kg DM). Hãy dự đốn tăng trọng của bị này?
Năng lượng trao đổi của khẩu phần (MJ ME/ngày). - Cỏ khơ: 4 kg DM x 8 MJ/kg = 32
- Thức ăn tinh: 2 kg DM x 14 MJ/kg = 28 Tổng số: 60 Nhu cầu năng lượng thuần (MJ NE/ngày) - Nhu cầu duy trì/ngày = 25
- Nhu cầu tăng trọng/kg = 15 Số liệu về khẩu phần
- Hàm lượng năng lượng của khẩu phần: 60 MJ ME/ 6 kg DM = 10 MJME/kgDM
- qm : 10/18.4 = 0,54 - km từ bảng trên: = 0,692 - kg từ bảng trên = 0,427
So sánh năng lượng của khẩu phần và nhu cầu - Nhu cầu cho duy trì = 23/0,692 = 33 MJ/ngày
- Năng lượng trao đổi của khẩu phần cịn lại cho tăng trọng (60-33) = 27 MJ/ngày
- Chuyển thành NE = (27 x 0,427) = 11,5 MJ NE/ngày Tăng trọng dự kiến: 11,5/15 = 0,77 kg/ngày
Ví dụ 2. Lập khẩu phần cho bị đang sinh trưởng. Lập khẩu phần cho một bị thịt 300kg, tăng trọng 0,77 kg/ngày, cho ăn khẩu phần 3 kg cỏ khơ chất lượng nhưở ví dụ 1 (8 MJ/kg DM). Cần bao nhiêu kg thức ăn tinh chất lượng nhưở ví dụ 1.
ðể làm bài tập ở ví dụ 2 cần hiểu ý nghĩa của thuật ngữ kmp. kmp là trung bình hiệu quả sử dụng năng lượng trao đổi cho duy trì + sản xuất. kmp nằm giữa km và kp và trong trường hợp này kp chính là kg. Giá trị kmp dao động tùy thuộc vào mức năng suất của gia súc và kmp được tính như sau: kmp = (NEm + NEp) / (NEm/km + NEp/kp).
Nhìn vào cơng thức này ta thấy rằng yếu tố chủ yếu quyết định trong tính tốn kmp chính là tỷ lệ giữa nhu cầu NE cho duy trì và nhu cầu NE cho sản xuất. Tỷ lệ (NEm + NEp)/NEm đơi khi được gọi là mức sản xuất của gia súc (Animal Production Level - APL). Trong ví dụ 1, APL = (23 + 115)/23 = 1,5). Quay lại ví dụ 2, ta cĩ :
Nhu cầu về NE ( MJ NE/ngày) - Cho duy trì bị đực 300 kg: 23,0 - Cho tăng trọng 0,77 kg/ngày: 11,5 Tổng nhu cầu NE/ ngày: 34,5 MJNE/ngày Tính tốn thức ăn Cỏ khơ Thức ăn tinh ME (MJ/ kg DM) 8 14 qm (8/18,4; 14/18,4) 0,435 0,760 km (ví dụ 1) 0,655 0,769 kg (ví dụ 1) 0,345 0,559 kmp (theo cơng thức) 0,504 0,703 NE MJ/kg DM = ME x kmp 4,03 9,84
Năng lượng thuần từ thức ăn (MJ NE/ngày)
- NE từ cỏ khơ (3 kg; 2,7 kg DM: (2,7 x 4,03) = 10,9 MJ NE - NE cần từ cỏ khơ: 34,5 - 10,9 = 23,6 MJ NE
- Lượng thức ăn tinh cần là: 23,6/9,84 = 2,4 kg DM thức ăn tinh tương
đương 2,7 kg thức ăn tinh dạng sử dụng.
Như vậy khẩu phần cho bị trên một ngày cần 3 kg cỏ khơ và 2,7 kg thức
Việc lập khẩu phần cho bị sữa phức tạp hơn cho bị thịt vì hiệu quả sử
dụng ME cho tiết sữa biến động lớn. Tuy nhiên trong thực tế tình hình đơn giản hơn vì hàm lượng ME của khẩu phần cho bị sữa thường khơng biến động lớn cho nên cĩ thể giả định các giá trị khơng đổi của kl và km. Nếu lấy km = 0,72 và kl = 0,62 thì sẽ dễ dàng lập khẩu phần cho bị sữa. Năng lượng thơ trong sữa GE biến động tùy thuộc vào hàm lượng mỡ trong sữa và do đĩ NE cho sản xuất sữa cũng biến động tùy thuộc vào hàm lượng mỡ trong sữa.
Ví dụ 3. Lập khẩu phần cho một bị sữa 500 kg, cho 20 kg sữa /ngày sữa cĩ 40 mỡ/1kg, khẩu phần cần cĩ 11 MJ ME/ kg.
Nhu cầu năng lượng cho bị sữa này (MJ/ngày)
NE k ME Duy trì (500 kg) 37 0,72 51 Sản xuất sữa (20kg x 3,13) 63 0,61 101 Tổng nhu cầu 152 Thức ăn cho ăn cĩ 11 MJ ME/kg DM, vậy cần 152/11 = 13,8 kg chất khơ của thức ăn này.
Cần nĩi thêm rằng, lập khẩu phần cho bị sữa thường khá phức tạp vì sự
thay đổi của các nguồn năng lượng dự trữ trong cơ thể bị cái. Nếu bị cái tăng trọng và dự trữ năng lượng dưới dạng mỡ thì nhu cầu năng lượng cho chúng phải gồm ba loại: nhu cầu cho duy trì, nhu cầu cho tổng hợp sữa và nhu cầu cho vỗ béo. Ngược lại nếu bị cái giảm khối lượng, tiêu chuẩn ăn hàng ngày về
năng lượng cần cao hơn nhu cầu đẻ bù đắp lượng năng lượng dự trữ từ cơ thể đã được huy động cho nhu cầu duy trì và tổng hợp sữa.