Phương pháp tiếp cận thu thập thơng tin

Một phần của tài liệu Khóa luận Phân tích hoạt động quản lý sản xuất tại công ty TNHH Thương Việt (Trang 30 - 31)

Tiếp cận là sự lựa chọn chỗ đứng để quan sát đối tượng nghiên cứu, là sự khởi đầu của quá trình tiếp xúc với đối tượng nghiên cứu, là sự đi trước của tư duy trước khi bắt tay thực hiện những thao tác cụ thể của quá trình thu thập thơng tin. Tiếp cận bao gồm: Tiếp cận hệ thống cĩ cấu trúc; Tiếp cận định tính và định lượng; Tiếp cận tất nhiên và ngẫu nhiên; Tiếp cận lịch sử và logic; Tiếp cận cá biệt và so sánh; Tiếp cận phân tích và tổng hợp.

Với đề tài nghiên cứu là “quản lý sản xuất”, tác giả đã tiếp cận thơng tin bằng cách tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất tại doanh nghiệp. Là một doanh nghiệp cĩ quy mơ khơng quá lớn, tác đã hồn tồn cĩ thể tiếp cận các thơng tin từ tổng quát đến chi tiết, từ việc xem xét mơ hình sản xuất đến tiến hành đo đạc trực tiếp diện tích kho hay chụp hình các mẫu hàng đang được cơng ty sản xuất.

3.2.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu (tại bàn)

Mục đích nghiên cứu tài liệu là tìm hiểu lịch sử nghiên cứu, nắm bắt những nội dung đồng nghiệp đi trước đã làm, khơng mất thời gian lặp lại những cơng việc mà đồng nghiệp đi trước đã thực hiện. Nội dung phân tích cĩ thể bao gồm: Phân tích nguồn, phân tích tác giả, phân tích nội dung và tổng hợp tài liệu.

Trong bài viết này tác giả áp dụng phương pháp trên để khai thác các thơng tin pháp lý và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp thơng qua các văn bản mà cơng ty cung cấp và thơng tin trên website của sở kế hoạch và đầu tư; đồng thời đọc và nghiên cứu các bài viết cĩ liên quan như giáo trình, tạp chí, những cơng trình đã được nghiên cứu trước đĩ…

Một phần của tài liệu Khóa luận Phân tích hoạt động quản lý sản xuất tại công ty TNHH Thương Việt (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)