Hệ thống tổ chức của Cơng ty TNHH Thương Việt

Một phần của tài liệu Khóa luận Phân tích hoạt động quản lý sản xuất tại công ty TNHH Thương Việt (Trang 38 - 40)

4.1.4.1Sơ đồ cơ cấu tổ chức:

Bất kì một doanh nghiệp nào cũng đều cĩ cơ cấu tổ chức, cơng ty TNHH Thương việt khơng ngoại lệ. Tuy nhiên nếu so vơi các doanh nghiệp khác thì đây là một cơ cấu tổ chức khá đơn giản, tổng quát do quy mơ doanh nghiệp khơng lớn và số lực lượng nhân sư khiêm tốn.

Hình 4.2 – Sơ đồ tổ chức của cơng ty TNHH Thương Việt

(Nguồn: Bộ phận quả lý nhân sự)

4.1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phịng ban

GIÁM ĐỐC và PHĨ GIÁM ĐỐC: Hoạch định chiến lược và đề ra kế hoạch thực thi nhằm mang lại lợi ích tối đa cho doanh nghiệp. Giám đốc trực tiếp quản lý và chịu trách nhiệm về hoạt động của bộ phận thiết kế, kỹ thuật và sản xuất. Phĩ giám đốc đảm nhiệm bộ phận mua hàng, bán hàng và chăm sĩc khách hàng.

THIẾT KẾ: Sau khi nhận được đơn hàng, bộ phận thiết kế sẽ tiến hành tư vấn, tiếp nhận ý tưởng, lên bảng thiết kế, in thử. Sau khi được khách hàng duyệt sẽ chuyển mẫu và thơng số sang bộ phận sản xuất. MUA HÀNG HÀNG BÁN KHÁCH HÀNG CHĂM SĨC THIẾT KẾ XUẤT SẢN PHĨ GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT GIÁM ĐỐC

SẢN XUẤT: Hoạt động sản xuất tại doanh nghiệp chỉ là cắt xén, gia cơng và đĩng gĩi các sản phẩm tem nhãn từ giấy, decal.

KỸ THUẬT: Đây là bộ phận giải quyết bằng các biện pháp kỹ thuật khi cĩ sự cố xảy ra với máy mĩc thiết bị trong quá trính sản xuất.

MUA HÀNG: Tìm kiếm đối tác, nhà cung ứng tốt về chất lượng, số lượng, giá cả và tính ổn định trong quá trình cung cấp nguyên vật liệu sản xuất. Hiện tại, một nhà cung cấp cĩ khả năng cung cấp nhiều mặt hàng khác nhau, tuy nhiên họ chỉ mạnh ở một hoặc một số mặt hàng nhất định nào đĩ. Do vậy, bộ phận mua hàng cần phải thẩm định, đánh giá đúng, chính xác để tìm được nhà cung cấp tốt và lâu dài. Đồng thời với mỗi mặt hàng, cơng ty luơn tím kiếm tối thiểu 2 nhà cung cấp khác nhau để hạn chế rủi ro xảy ra khi một nhà cung cấp khơng đáp ứng kịp thời. Ngồi việc mua hàng trong nước, hiện tại với một số ngyên vật liệu cơng ty cịn nhập ở nước ngồi (chủ yếu từ Trung Quốc).

BÁN HÀNG: Với phương châm hiện tại, cơng ty luơn tìm cách hướng đến những khách hàng là cơng ty, đặc biệt là cơng ty nước ngồi cĩ quy mơ đơn hàng lớn, hạn chế những đơn hàng nhỏ lẻ (vốn được cơng ty tận dụng vào những năm mới thành lập). Tương lai cơng ty sẽ mở rộng kênh bán hàng, cụ thể là thơng qua hệ thống của Alibaba. Nếu thành cơng trong kế hoạch này, cơng ty sẽ nâng cao doanh thu xuất khẩu vì trước đây chỉ xuất vào khu chiết xuất.

CHĂM SĨC KHÁCH HÀNG: Bộ phận này sẽ tiếp nhận thơng tin phản hồi từ phía khách hàng về những sai xĩt, lỗi xảy ra trong sản phẩm để khắc phục kịp thời (giảm giá hay đổi sản phẩm). Đồng thời, đây cũng là bộ phận tham gia các hội nghị thường niên của khách hàng, nhằm nắm bắt kịp thời xu hướng và kế hoạch của khách hàng trong năm tới để xây dựng kế hoạch hoạt động nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng.

Một phần của tài liệu Khóa luận Phân tích hoạt động quản lý sản xuất tại công ty TNHH Thương Việt (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)