Trong môi trường kinh doanh bất ổn như hiện nay thì việc phân tích tình hình tài chính của Công ty nhằm tìm ra các điểm mạnh để phát huy, các tồn tại, yếu kém bất cập cần khắc phục càng có vai trò quan trọng. Do vậy Công ty cần thực hiện công tác phân tích hoạt động tài chính thường xuyên và có hiệu quả. Muốn vậy yêu cầu đặt ra là Công ty phải hoàn thiện về tổ chức công tác phân tích thông qua việc thiết lập trình tự các bước công việc cần tiến hành trong quá trình phân tích, phù hợp với đặc điểm kinh doanh, mục tiêu kinh doanh của Công ty, xác định. Đồng thời xác định rõ mục tiêu phân tích, xây dựng các chỉ tiêu phân tích, thu thập và xử lý thông tin bao gồm cả thông tin trong nội bộ Công ty và thông tin từ các doanh nghiệp hoạt động trong ngành. Việc phân tích tình hình tài chính cũng giúp cho Công ty nhận diện được các rủi ro có thể gặp phải để có biện pháp quản trị rủi ro tốt hơn. Hiện nay, bất kỳ một công ty nào hoạt động trên thị trường cũng có thể gặp phải những rủi ro khác nhau, như: rủi ro của nền kinh tế, rủi ro về tỷ giá, lãi suất, rủi ro giá nguyên liệu đầu vào, hàng hóa tăng cao, rủi ro nợ phải thu, rủi ro sản phẩm …Đối với Công ty CP Dược Lâm Đồng, các rủi ro trên đều đã xảy ra với các mức độ và quy mô khác nhau và ảnh hưởng không nhỏ đến
98
doanh thu, lợi nhuận và tình hình tài chính của Công ty. Do vậy Công ty cần tăng cường đội ngũ cán bộ cho hoạt động phân tích tài chính nhằm nâng cao năng lực phân tích, dự báo và tham mưu cho Ban lãnh đạo Công ty kịp thời ban hành các quyết định đúng đắn về tài chính và nâng cao năng lực quản trị rủi ro của Công ty, đảm bảo cho Công ty luôn có tình hình tài chính lành mạnh và hiệu quả.
99 KẾT LUẬN
Với mục tiêu của đề tài là nghiên cứu, đánh giá thực trạng tình hình tài chính của Công ty CP Dược Lâm Đồng trong thời gian qua, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của Công ty, trên cơ sở
vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, luận văn “ Tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Dược Lâm Đồng - Ladophar” đã hoàn thành
những nội dung chính sau đây:
Hoạt động tài chính doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; giữ vai trò quan trọng liên quan đến việc lựa chọn các hình thức và phương pháp huy động vốn đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động nhịp nhàng và liên tục với chi phí huy động vốn ở mức thấp; tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả; giám sát, kiểm tra chặt chẽ các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong quản trị tài chính doanh nghiệp, các doanh nghiệp thường quan tâm đến các nội dung chủ yếu về đánh giá, lựa chọn các dự án đầu tư và kế hoạch kinh doanh; xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động các nguồn vốn để đáp ứng cho hoạt động của doanh nghiệp; tổ chức sử dụng tốt số vốn hiện có, quản lý chặt chẽ các khoản thu, chi, đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp; thực hiện tốt việc phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ của doanh nghiệp; kiểm tra, kiểm soát tình hình hoạt động kinh doanh và thực hiện tốt việc kế hoạch hóa tài chính của doanh nghiệp. Các nội dung này thường được quyết định và đánh giá thông qua việc phân tích, đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp; phân tích các chỉ tiêu đánh giá về khả năng thanh toán, về hiệu quả hoạt động, hiệu quả sử dụng vốn, các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời và triển vọng phát triển của doanh nghiệp. Đồng thời luận văn cũng đề cập đến những yếu tố khách quan và chủ quan
100
ảnh hưởng đến kết quả hoạt động tài chính doanh nghiệp.
Trên cơ sở nghiên cứu, nắm bắt thực trạng tình hình tài chính của Công ty CP Dược Lâm Đồng, tác giả đi sâu phân tích, đánh giá khái quát tình hình tài chính, tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn; phân tích biến động về doanh thu, chi phí và lợi nhuận; phân tích các chỉ số đánh giá khả năng thanh toán, hiệu quả hoạt động, hiệu quả sử dụng vốn, đánh giá tình hình đầu tư và cơ cấu tài chính, khả năng sinh lời của Công ty, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hệ số lợi nhuận trên tài sản, trên vốn chủ sở hữu, thực hiện việc so sánh với một số doanh nghiệp trong ngành. Trên cơ sở kết quả phân tích, so sánh đối chiếu cho thấy tình hình tài chính của Công ty CP Dược Lâm Đồng những năm qua cơ bản là lành mạnh, hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Tác giả cũng chỉ ra những tồn tại, hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới và làm rõ nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế đó; trong đó nổi bật nhất là sự bất cập, mất cân đối giữa quy mô vốn chủ sở hữu còn nhỏ với quy mô tài sản và quy mô kinh doanh tăng nhanh, dẫn tới tồn tại về khả năng thanh toán; thị trường tiêu thụ còn nhỏ, chủ yếu là thị trường trong tỉnh ….
Với định hướng phát triển trung và dài hạn của Công ty trong thời gian tới, trên cơ sở các kết quả phân tích, tác giả đã mạnh dạn đưa ra các giải pháp chủ yếu, gồm: Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Công ty trong thời gian tới; xác định chính sách tài trợ, bố trí cơ cấu vốn hợp lý; nâng cao hiệu quả sử dụng vốn; nâng cao khả năng sinh lời trên tổng tài sản và trên vốn chủ sở hữu. các giải pháp phát triển nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng công tác phân tích hoạt động tài chính của Công ty trong thời gian tới nhằm mở rộng thị trường, nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính, hoạt động kinh doanh của Công ty.
101
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
1. Nguyễn Tấn Bình (2009), Phân tích quản trị tài chính, Nxb Thống
kê, Hà Nội.
2. Bộ Tài chính (2011), Thông tư số 15/2011/TT-BTC ngày 09/02/2011 hướng dẫn thành lập, tổ chức, hoạt động, quản lý và sử dụng Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp.
3. Bộ trưởng Bộ Tài chính (2003), Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 về việc ban hành 06 chuẩn mực kế toán (đợt 3).
4. Phan Đức Dũng (2009), Phân tích báo cáo tài chính và định giá doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội.
5. Lê Thị Thúy Hằng (2007), Phân tích thực trạng tài chính Công ty cổ phần sách - thiết bị trường học Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học
Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
6. Lưu Thị Hương (2005), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, Nxb
Thống kê, Hà Nội.
7. Nguyễn Minh Kiều (2010), Tài chính doanh nghiệp căn bản, Nxb
Thống kê, Hà Nội.
8. Đặng Vinh Nhàn (2000), Quản lý và sử dụng vốn trong doanh nghiệp nhà nước ngành công nghiệp – thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ quản trị tài chính, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
9. Nguyễn Như Sơn (2009), Báo cáo tài chính của Công ty 789, Luận
102
10. Tống Kim Uyên (2006), Phân tích vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Dịch vụ tổng hợp Sài Gòn sau cổ phần, Luận văn thạc sĩ,
Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
11. Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
(1999), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Xưởng in Trường Đại học Kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh.
Tiếng Anh:
12. Brealey, R.A., and Myers (1996), Principles of Corporate Finance,
5th Edition, McGraw – Hill.
13. Higgins, R.C., (2004), Analysis for financial management, 4th
Edition, McGraw – Hill.
14. Ross, S.A., Westerfield, R.W. and Jaffe, J.F., (2002), Corperate Finance, 6th Edition, McGraw – Hill and irwin.
Các trang web:
15. http://www.tapchitaichinh.vn Website của Tạp chí Tài chính 16. http://www.tapchiketoan.com Website của Tạp chí Kế toán
17. http://www.fetp.edu.vn Website của Chương trình Giảng dạy kinh tế FulBright
18. http://www.ladopharcorp.com Website của Công ty CP Dược Lâm Đồng – Ladophar
19. http://www.domesco.com Website của Công ty CP Xuất nhập khẩu Y tế Đồng Tháp
20. http://www.bepharco.com Website của Công ty CP Dược phẩm Bến Tre:
103
22. http://www.hataphar.com.vn Website của Công ty CP Dược Phẩm Hà Tây
23. http://www.imexpharm Website của Công ty CP Dược phẩm Imexpharm
24. http://dhgpharma.com.vn Website của Công ty CP Dược Hậu Giang:
PHỤ LỤC
Bảng 1.PL: Bảng cân đối kế toán năm 2009, 2010, 2011 của Công ty CP Dược Lâm Đồng – Ladophar
ĐVT: Triệu đồng TÀI SẢN Mã số Số liệu 31/12/2011 Số liệu 31/12/2010 Số liệu 31/12/2009 Số liệu 01/01/2009 1 2 3 4 5 6 A – TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) 100 116.649 92.323 58.454 45.551 I. Tiền và các khoản tương
đương tiền 110 14.367 8.631 5.189 4.829 1.Tiền 111 14.367 8.631 5.189 4.829 2. Các khoản tương đương tiền 112 II. Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn 120 1. Đầu tư ngắn hạn 121 2. Dự phòng giảm giá đầu tư
ngắn hạn (*) (2) 129 0 0 III. Các khoản phải thu ngắn
hạn 130 33.435 28.807 15.728 10.408 1. Phải thu khách hàng 131 29.291 25.864 14.600 9.346 2. Trả trước cho người bán 132 1.496 1.006 466 868 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 4. Phải thu theo tiến độ kế
hoạch hợp đồng xây dựng 134 5. Các khoản phải thu khác 135 2.648 1.937 662 194 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139 IV. Hàng tồn kho 140 68.771 54.549 37.398 30.140 1. Hàng tồn kho 141 68.771 54.549 37.398 30.140 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 76 336 139 174 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 56 0 2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 125 155 3. Thuế và các khoản khác phải
thu Nhà nước 154 57 5. Tài sản ngắn hạn khác 158 76 154 83 19
B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200 =
210 + 220 + 240 + 250 + 260) 200 30.119 28.199 25.317 26.192 I- Các khoản phải thu dài hạn 210 1. Phải thu dài hạn của khách
hàng 211 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị
trực thuộc 212 3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 4. Phải thu dài hạn khác 218 5. Dự phòng phải thu dài hạn
khó đòi (*) 219 II. Tài sản cố định 220 29.188 27.829 24.329 25.046 1. Tài sản cố định hữu hình 221 24.430 25.513 22.131 24.640 - Nguyên giá 222 44.556 42.329 35.599 34.926 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 (20.126) (16.816) (13.468) (10.286) 2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 - Nguyên giá 225 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 226 3. Tài sản cố định vô hình 227 3.209 1.415 1.015 406 - Nguyên giá 228 3.509 1.589 1.146 493 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 229 (300) -174 -131 -87 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang 230 1.549 901 1.183 III. Bất động sản đầu tư 240 855 0 945 990 - Nguyên giá 241 1.125 1.125 1.125 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 242 (270) 0 -180 -135 IV. Các khoản đầu tư tài chính
dài hạn 250 5 5 5 5 1. Đầu tư vào công ty con 251 2. Đầu tư vào công ty liên kết,
liên doanh 252 3. Đầu tư dài hạn khác 258 5 5 5 5 4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài
chính dài hạn (*) 259 V. Tài sản dài hạn khác 260 71 365 38 151 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 71 365 38 151 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn
lại 262
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) 270 146.768 120.522 83.771 71.743 NGUỒN VỐN A – NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330) 300 80.105 69.691 46.789 46.531 I. Nợ ngắn hạn 310 76.238 67.993 45.134 40.629 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 0 5.098 7.900 1.000 2. Phải trả người bán 312 60.913 52.877 27.783 30.943 3. Người mua trả tiền trước 313 11 21 2 9 4. Thuế và các khoản phải nộp
Nhà nước 314 5.821 4.642 3.501 707 5. Phải trả người lao động 315 6.180 3.395 5.241 7.232 6. Chi phí phải trả 316 7. Phải trả nội bộ 317 8. Phải trả theo tiến độ kế
hoạch hợp đồng xây dựng 318 9. Các khoản phải trả, phải nộp
ngắn hạn khác 319 796 1.032 465 738 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 0 11. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 323 2.517 928 242 0 II. Nợ dài hạn 330 3.867 1.698 1.655 5.902 1. Phải trả dài hạn người bán 331 2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 3. Phải trả dài hạn khác 333 1.455 1.425 1.370 1.388 4. Vay và nợ dài hạn 334 4.114 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải
trả 335 6. Dự phòng trợ cấp mất việc
làm 336 412 273 285 400 7.Dự phòng phải trả dài hạn 337 8. Doanh thu chưa thực hiện 338 9. Quỹ phát triển khoa học và
công nghệ 339 2.000 0 B - VỐN CHỦ SỞ HỮU
(400 = 410 + 430) 400 66.663 50.831 36.982 25.212 I. Vốn chủ sở hữu 410 66.654 50.822 36.973 24.546 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 33.999 17.000 17.000 17.000 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 5.419 5.419 5.419 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413
4. Cổ phiếu quỹ (*) 414 5. Chênh lệch đánh giá lại tài
sản 415
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 7. Quỹ đầu tư phát triển 417 6.860 9.084 673 673 8. Quỹ dự phòng tài chính 418 3.400 2.952 1.454 1.454 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở
hữu 419
10. Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối 420 22.395 16.367 12.427 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 421 II. Nguồn kinh phí và quỹ
khác 430 9 9 9 666 1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 431 614 2. Nguồn kinh phí 432 9 9 9 52 3. Nguồn kinh phí đã hình
thành TSCĐ 433 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
Bảng 2.PL: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009, 2010, 2011 Công ty CP Dược Lâm Đồng - Ladophar
ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU Mã số Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009 Năm 2008 1 2 4 5 6 6 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ 1 353.733 279.819 218.152 164.018 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 2 716 781 657 351
3. Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 10 353.017 279.038 217.495 163.667 4. Giá vốn hàng bán 11 297.296 231.399 184.023 142.994
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 55.721 47.639 33.472 20.673 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 445 326 187 205
7. Chi phí tài chính 22 337 692 439 915
- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 336 692 439 907
8. Chi phí bán hàng 24 18.367 17.035 11.075 8.609
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 11.267 6.579 4.773 5.111
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh { 30 = 20+ (21-22) - (24+25)} 30 26.195 23.659 17.372 6.243 11. Thu nhập khác 31 1.075 682 900 809 12. Chi phí khác 32 45 121 69 20 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 1.030 561 831 789 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế (50 = 30 + 40) 50 27.225 24.220 18.203 7.032 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 4.830 6.153 3.226 1.859
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp (60 = 50 - 51 - 52) 60 22.395 18.067 14.977 5.173 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) (
Bảng 3.PL: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2009, 2010, 2011 Công ty CP Dược Lâm Đồng – Ladophar
( phương pháp gián tiếp)
ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU Mã số Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009 1 2 3 4 5
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1. Lợi nhuận trước thuế 1 27.225 24.220 18.203
2. Điều chỉnh cho các khoản
- Khấu hao TSCĐ 2 3.959 3.355 3.407 - Các khoản dự phòng 3 - Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực
hiện 4
- Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư 5 -7 -194 -159