Mục đích: Đánh giá sự thay đổi trong nhận thức của GV, CBCNV về
XHTDTE, nhu cầu bồi dƣỡng nâng cao nhận thức về XHTDTE của GV sau khi tham gia chƣơng trình bồi dƣỡng.
Nội dung: Nhập và xử lý số liệu trên phần mềm SPSS; Lập bảng số liệu tƣơng ứng với các câu hỏi nhằm thuận tiện cho việc theo dõi; Phân tích và tổng hợp thông tin từ các bảng số liệu thu đƣợc sau xử lý.
4. Đánh giá hiệu quả của buổi thực nghiệm chƣơng trình bồi dƣỡng.
Trƣớc và sau mỗi buổi thực nghiệm chƣơng trình bồi dƣỡng kết thúc, tác giả đều phát phiếu khảo sát đến GV, CBCNV tham gia bồi dƣỡng nhằm đánh giá mức độ hiệu quả mà chƣơng trình bồi dƣỡng đem lại cho GV, CBCNV thông qua phiếu đánh giá và phỏng vấn sâu GV tại địa bàn nghiên cứu.
Trƣớc hết, buổi thực nghiệm chƣơng trình bồi dƣỡng đã đƣợc diễn ra đúng theo kế hoạch về thời gian, hình thức tổ chức và đối tƣợng tham dự. Trong thời gian
khóa bồi dƣỡng diễn ra, tác giả đã thực hiện triển khai đƣợc các nội dung mục tiêu đề ra trƣớc đó. Cụ thể: GV nắm đƣợc kiến thức cơ bản về XHTDTE (XHTDTE là gì? Phân biệt hành vi XHTDTE với các hành vi khác; Nguyên nhân gì dẫn đến tình trạng trẻ em bị XHTD; Những thủ đoạn đối tƣợng XHTDTE hay dùng?..), biết và vận dụng đƣợc các kĩ năng xử lý, hỗ trợ khi có HS bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị xâm hại, nắm đƣợc các kĩ năng phòng tránh XHTD cho trẻ em thông qua các tình huống giả định, các tình huống thƣờng xảy ra trong thực tế.
Tác giả tiến hành khảo sát mức độ nhận thức của giáo viên trƣớc mỗi buổi bồi dƣỡng thông qua bảng hỏi ngắn. Dƣới đây là ví dụ về kết quả khảo sát giáo viên trong buổi thực nghiệm bồi dƣỡng có nội dung “Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ em bị xâm hại tình dục hiện nay”:
Bảng 4.1 Khảo sát giáo viên trước buổi thực nghiệm chương trình bồi dưỡng
STT Nội dung khảo sát Mức độ đánh giá (%)
Đồng ý Không
đồng ý
1 Trẻ ham chơi 13,33 86,67
2 Trẻ hƣ, không nghe lời ngƣời lớn 40 60 3 Trẻ thiếu kiến thức về XHTDTE 66,67 33,33 4 Trẻ thiếu các kĩ năng phòng chống xâm hại: kĩ
năng từ chối, kĩ năng tự vệ, kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ…
73,33 26,67
5 Trẻ đƣợc bố mẹ, ông bà nuông chiều 43,33 56,67 6 Trẻ có hoàn cảnh gia đình kinh tế khó khăn,
thiếu thốn vật chất
36,67 63,33
7 Trẻ học hành kém 30 70
8 Ngƣời lớn chủ quan, thiếu kiến thức về XHTDTE
93,33 6,67
9 Ngƣời lớn thiếu kiến thức về đặc điểm tâm – sinh lý trẻ em
50 50
STT Nội dung khảo sát Mức độ đánh giá (%)
11 Ngƣời lớn thiếu sự quan tâm, không dành thời gian chia sẻ với trẻ
86,67 13,33
12 Hoạt động tuyên truyền chƣa hiệu quả, mang tính hình thức
86,67 13,33
13 Ảnh hƣởng từ phim ảnh, trò chơi 76,67 23,33 14 Chế tài xử lý chƣa đủ sức răn đe tội phạm,
nhiều khi không tƣơng xứng với hành vi XHTD cần xử lý
93,33 6,67
15 Gia đình nạn nhân hoặc nạn nhân không hợp tác, không tố cáo, khai báo.
83,33 16,67
16 Một bộ phận ngƣời dân còn có quan điểm trọng nam khinh nữ.
56,67 43,33
17 Ngƣời lớn nhầm tƣởng hành vi XHTD là hành vi thể hiện sự yêu thƣơng, trêu ghẹo bình thƣờng
93,33 6,67
18 Ngƣời lớn không tin tƣởng trẻ em 36,67 63,33 19 Ngƣời lớn thiếu cảnh giác đối với những ngƣời
thân xung quanh trẻ.
93,33 6,67
20 Hoạt động giáo dục chƣa chú trọng đến vấn đề này
83,33 16,67
21 Cơ quan có thẩm quyền bảo vệ và giúp đỡ trẻ em làm việc chƣa hiệu quả.
86,67 13,33
Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy, nhóm nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ em bị XHTD nhận đƣợc sự đồng ý nhiều nhất từ phía giáo viên là: Ngƣời lớn thiếu cảnh giác đối với những ngƣời thân xung quanh trẻ (93,33%); Ngƣời lớn chủ quan, thiếu kiến thức về XHTDTE (93,33%); Ngƣời lớn nhầm tƣởng hành vi XHTD là hành vi thể hiện sự yêu thƣơng, trêu ghẹo bình thƣờng (93,33%). Đứng thứ 2 là các nguyên nhân nhƣ: Cơ quan có thẩm quyền bảo vệ và giúp đỡ trẻ em làm việc chƣa hiệu quả (86,67%); Ngƣời lớn thiếu sự quan tâm, không dành thời gian chia sẻ với trẻ (86,67%); Hoạt động tuyên truyền chƣa hiệu quả, mang tính hình thức (86,67%).
Gia đình nạn nhân hoặc nạn nhân không hợp tác, không tố cáo, khai báo (83,33%. Tiếp theo là nhóm nguyên nhân: Ảnh hƣởng từ phim ảnh, trò chơi (76,67%); Trẻ thiếu các kĩ năng phòng chống xâm hại: kĩ năng từ chối, kĩ năng tự vệ, kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ (73,33%). Trong số những ngƣời tham gia trả lời, có 33,67% cho rằng việc ngƣời lớn không tin tƣởng trẻ cũng là nguyên nhân dẫn đến việc trẻ em bị xâm hại. 43,33% GV không đồng ý với quan điểm việc trọng nam khinh nữ cũng là nguyên nhân dẫn đến trẻ em bị xâm hại. Thực tế cho thấy có nhiều cuộc nghiên cứu chỉ ra số trẻ em nam bị xâm hại không hề ít. Cứ 6 trẻ em nam thì có 1 trẻ bị xâm hại. Nhiều ngƣời đã không chấp nhận thực tế này dẫn đến tình trạng các trẻ em nam khi bị xâm hại đã không nhận đƣợc sự giúp đỡ, không ai tin tƣởng các em. Vì vậy, khiến các em càng dễ trở thành nạn nhân hơn.
Sau khi buổi thực nghiệm chƣơng trình bồi dƣỡng kết thúc, tác giả đã phát phiếu đánh giá tới các GV, CBCNV tham gia bồi dƣỡng kết hợp với PVS. Kết quả khảo sát cho thấy đã có sự thay đổi trong nhận thức của giáo viên về nguyên nhân dẫn đến xâm hại tình dục trẻ em. Cụ thể: tăng 15,33% số GV đồng ý nguyên nhân trẻ bị XHTD do “Trẻ thiếu các kĩ năng phòng chống xâm hại: kĩ năng từ chối, kĩ năng tự vệ, kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ…” so với trƣớc khi bồi dƣỡng; Có 100% GV đồng ý rằng “Ngƣời lớn chủ quan, thiếu kiến thức về XHTDTE”, “Ngƣời lớn thiếu kiến thức về đặc điểm tâm – sinh lý trẻ em”; “Ngƣời lớn nhầm tƣởng hành vi XHTD là hành vi thể hiện sự yêu thƣơng, trêu ghẹo bình thƣờng”; “Ngƣời lớn thiếu cảnh giác đối với những ngƣời thân xung quanh trẻ” là những nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc trẻ em bị xâm hại tình dục. Trên thực tế, những vụ việc xảy ra trẻ em bị XHTD, phần lớn đối tƣợng đi xâm hại là những ngƣời thân quen, gần gũi với bố mẹ trẻ và gia đình trẻ. Đó có thể là ngƣời hàng xóm, bạn bè của bố mẹ, ông bà, bác sĩ hay thầy cô giáo dạy trẻ…Đây là những ngƣời dễ đƣợc gia đình trẻ và trẻ tin tƣởng, không cảnh giác, có thời gian và cơ hội tiếp cận trẻ dễ dàng. Kết hợp với đó là cha mẹ mải lo công việc- kinh tế không quan tâm đến trẻ, không trau dồi thêm kiến thức về XHTDTE để phân biệt hành vi xâm hại với các hành vi khác. Điều này dẫn đến tình trạng nhiều trẻ em bị XHTD, bị xâm hại trong thời gian dài, mà không hề bị phát hiện, để lại những hậu quả hết sức nghiêm trọng đến tâm lý, sức khỏe của trẻ. Tăng 16,41% số GV đồng ý với nguyên nhân “Một bộ phận ngƣời dân còn có
quan điểm trọng nam khinh nữ”. Đây là tín hiệu tích cực sẽ góp phần quan trọng trong việc nhận diện trẻ em bị xâm hại. Theo suy nghĩ thông thƣờng ở nhiều ngƣời, chỉ có trẻ em nữ mới là nạn nhân của XHTD bởi các em “yếu đuối, chân yếu tay mềm” và khi các em bị XHTD thì mới đƣợc quan tâm , hỗ trợ còn trẻ em nam thì không cần. Quan niệm này là sai. Mọi trẻ em đều có thể trở thành nạn nhân, không phân biệt giới tính. Nhiều cuộc khảo sát cho thấy số lƣợng trẻ em nam bị xâm hại là không ít và không đƣợc tố giác nhiều, không đƣợc mọi ngƣời công nhận hành vi đó. Chính quan niệm không đúng này đã cản trở rất nhiều đến việc phát hiện và hỗ trợ các em khi bị xâm hại.
Khi đƣợc hỏi về các các nguyên nhân có thể khắc phục đƣợc, một giáo viên cho biết: “Theo tôi thấy là nhóm nguyên nhân liên quan đến giáo dục là dễ khắc phục nhất dù cũng mất nhiều thời gian. Bên cạnh hoạt động tuyên truyền thì việc đầu tư cho giáo dục để nâng cao nhận thức cho mọi người sẽ đem lại kết quả cao và lâu dài trong việc hạn chế tình trạng trẻ em bị xâm hại. Đối tượng nên được ưu tiên để nâng cao nhận thức ở đây là các em trong lứa tuổi từ 3 – 15 tuổi, phụ huynh học sinh và những người làm giáo dục. Nếu khắc phục tốt nguyên nhân này thì XHTDTE sẽ giảm đi rất nhiều. Bản thân tôi là giáo viên có 20 năm kinh nghiệm nhưng có nhiều thông tin về vấn đề này, thậm trí còn có những quan niệm không đúng nên nếu có cơ hội được thêm kiến thức thì rất tốt” (nữ, GV, Trƣờng Tiểu học Tam Khƣơng).
Một giáo viên nam có chia sẻ: “Mình thấy người lớn cần quan tâm và lắng nghe trẻ nhiều hơn. Như vậy trẻ sẽ thấy được sự tin tưởng và sẽ chia sẻ với chúng ta những bí mật, suy nghĩ, mong muốn của trẻ. Từ đó sẽ giúp trẻ tránh bị XHTD. Hiện nay, cha mẹ quá bận công việc nên không dành nhiều thời gian cho con cái, giao phó hết cho giáo viên trên trường. Điều này vô hình chung tạo điều kiện cho kẻ xấu thực hiện hành vi” (nam, GV, Trƣờng Tiểu học Tam Khƣơng).
Bảng 4.2 Khảo sát giáo viên sau buổi thực nghiệm chương trình bồi dưỡng
STT Nội dung khảo sát Mức độ đánh giá (%)
Đồng ý Không
đồng ý
STT Nội dung khảo sát Mức độ đánh giá (%)
2 Trẻ hƣ, không nghe lời ngƣời lớn 11,54 88,46
3 Trẻ thiếu kiến thức về XHTDTE 92,31 7,69
4 Trẻ thiếu các kĩ năng phòng chống xâm hại: kĩ năng từ chối, kĩ năng tự vệ, kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ…
88,46 11,54
5 Trẻ đƣợc bố mẹ, ông bà nuông chiều 13,38 84,62
6 Trẻ có hoàn cảnh gia đình kinh tế khó khăn, thiếu thốn vật chất
15,38 84,62
7 Trẻ học hành kém 23,08 76,92
8 Ngƣời lớn chủ quan, thiếu kiến thức về XHTDTE
100 0
9 Ngƣời lớn thiếu kiến thức về đặc điểm tâm – sinh lý trẻ em
100 0
10 Ngƣời lớn quá quan tâm, sát sao đến trẻ 0 100 11 Ngƣời lớn thiếu sự quan tâm, không dành
thời gian chia sẻ với trẻ
92.31 7,69
12 Hoạt động tuyên truyền chƣa hiệu quả, mang tính hình thức
96,15 3,85
13 Ảnh hƣởng từ phim ảnh, trò chơi 88,46 11,54 14 Chế tài xử lý chƣa đủ sức răn đe tội phạm,
nhiều khi không tƣơng xứng với hành vi XHTD cần xử lý
92,31 7,69
15 Gia đình nạn nhân hoặc nạn nhân không hợp tác, không tố cáo, khai báo.
88,46 11,54
16 Một bộ phận ngƣời dân còn có quan điểm trọng nam khinh nữ.
73,08 26,92
STT Nội dung khảo sát Mức độ đánh giá (%)
hành vi thể hiện sự yêu thƣơng, trêu ghẹo bình thƣờng
18 Ngƣời lớn không tin tƣởng trẻ em 53,85 46,15 19 Ngƣời lớn thiếu cảnh giác đối với những
ngƣời thân xung quanh trẻ.
100 0
20 Hoạt động giáo dục chƣa chú trọng đến vấn đề này
96,15 3,85
21 Cơ quan có thẩm quyền bảo vệ và giúp đỡ trẻ em làm việc chƣa hiệu quả.
88,46 11,54
Bảng 4.3 Khảo sát giáo viên sau buổi thực nghiệm chương trình bồi dưỡng
STT Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá(%)
Đồng ý Bình thƣờng Không đồng ý 1 Ngƣời hƣớng dẫn truyền đạt rõ ràng, dễ hiểu 73,08 26,92 0
2 Nội dung bồi dƣỡng dễ hiểu, hữu ích 88.46 11.54 0 3 Cung cấp nhiều kiến thức giá trị, giúp GV
nâng cao nhận thức về vấn đề này.
96,15 3,85 0
4 Buổi bồi dƣỡng đã khích lệ GV thực hiện những hành động bảo vệ trẻ em.
84,62 15,38 0
Từ kết quả trên cho thấy buổi thực nghiệm chƣơng trình bồi dƣỡng bƣớc đầu đã đem lại những hiệu quả tích cực. Một số nhận định chƣa đúng của GV đã có sự thay đổi sau khi tham gia bồi dƣỡng. Có đến 84, 62% GV cho rằng khóa bồi dƣỡng đã khích lệ họ thực hiện các hành động bảo vệ trẻ em. 96,15% GV đồng ý buổi bồi dƣỡng đã đem đến những kiến thức bổ ích giúp họ có những nhận thức đúng đắn. Đây là những tín hiệu tích cực mà tác giả nhận đƣợc trong quá trình triển khai khóa bồi dƣỡng với giáo viên tại địa bàn khảo sát, góp phần nhỏ trong hoạt động phòng
ngừa XHTDTE. Tuy nhiên, chƣơng trình bồi dƣỡng cũng gặp phải những khó khăn và còn nhiều hạn chế. Cụ thể: Số lƣợng GV, CBCNV tham gia bồi dƣỡng chƣa đạt theo kế hoạch đề ra. Bởi một số GV bộ môn, CBCNV cho rằng chƣơng trình cần thiết cho các GV chủ nhiệm hơn. Trong quá trình bồi dƣỡng, vẫn còn một số nhỏ GV chƣa thực sự tham gia tích cực vào các hoạt động chung. Trong quá trình thảo luận, nhiều GV, CBCNV còn chƣa chủ động, nhiệt tình. Thời gian phân bố giữa các nội dung của tác giả vẫn chƣa thực sự phù hợp khiến một số hoạt động/ nội dung bồi dƣỡng phải lƣớt nhanh. Tác giả còn thiếu trong việc chuẩn bị tài liệu phát tay cho GV sau khóa bồi dƣỡng.
Tóm lại, với kết quả đánh giá từ các GV, CBCNV tham gia bồi dƣỡng, về cơ bản chƣơng trình bồi dƣỡng đã đạt đƣợc những thành công nhất định trong việc nâng cao kiến thức, nhận thức và cung cấp thêm kĩ năng cần thiết cho GV về XHTDTE.
Tiểu kết chƣơng 3
Trong chƣơng 3, tác đã dựa trên cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn tại địa bàn nghiên cứu và cơ sở pháp lý để làm căn cứ xây dựng chƣơng trình bồi dƣỡng nâng cao nhận thức cho CV, CBCNV trƣờng Tiểu học Tam Khƣơng về XHTDTE.
Nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng đƣợc xây dựng trên kết quả khảo sát nhu cầu, mong muốn thực tế của đội ngũ giáo viên, CBCNV trong trƣờng. Cụ thể: Chƣơng trình khảo sát gồm 3 phần: Kiến thức về XHTDTE; Các kĩ năng xử lý và hỗ trợ khi trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị xâm hại; Thực hành. Nội dung trên đƣợc diễn ra trong 4 buổi với sự tham gia của GV, CBQL, CBCNV trong trƣờng dƣới hình thức trực tuyến. Về cơ bản, tác giả đã triển khai đƣợc các nội dung theo kế hoạch tuy gặp phải một số khó khăn. Giáo viên tham gia chƣơng trình bồi dƣỡng đã có những thay đổi trong nhận thức thông qua kết quả khảo sát. Để nâng cao chất lƣợng, tác giả đã đề xuất nhà trƣờng nên thƣờng xuyên tổ chức các buổi tập huấn về các chủ đề để giúp giáo viên, CBCNV cập nhật những kiến thức và kĩ năng mới, đáp ứng đƣợc yêu cầu chung của giáo dục hiện đại, góp phần phòng chống xâm hại tình dục trẻ em.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Xâm hại tình dục trẻ em nói chung và xâm hại tình dục trẻ em trong học đƣờng nói riêng đang là một vấn đề thu hút sự quan tâm của mọi ngƣời và gây ra bức xúc trong toàn xã hội. Hiện nay, đã có rất nhiều cuộc khảo sát, báo cáo của các nhà nghiên cứu khoa học, của các tổ chức xã hội, tổ chức bảo vệ trẻ em uy tín trong nƣớc và ngoài nƣớc đề cập đến xâm hại tình dục trẻ em. Trong nghiên cứu này, dựa trên kết quả khảo sát thực tế về thực trạng mức độ nhận thức của giáo viên tại trƣờng Tiểu học Tam Khƣơng, tác giả có một số kết luận sau:
Thứ nhất, thực trạng vấn đề xâm hại tình dục trẻ em đang diễn ra hết sức phức tạp, khó kiểm soát, không chỉ ở Việt Nam mà còn trên toàn thế giới. Trong những năm gần đây, số lƣợng trẻ bị xâm hại tăng cao, mức độ xâm hại và độ tuổi trẻ bị xâm hại tình dục dƣới 6 tuổi ngày càng nhiều, đáng báo động (13,2%). Số lƣợng trẻ em nam bị xâm hại cũng tăng rất nhiều. Ngoài ra, môi trƣờng trẻ bị xâm hại