Cấp độ chiến l-ợc kinh doanh của côngty xây lắp 386

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh của công ty xây lắp 386 bộ quốc phòng (Trang 31 - 35)

II. Chiến l-ợc kinh doanh và công tác hoạch định chiến l-ợc kinh doanh

1. Cấp độ chiến l-ợc kinh doanh của côngty xây lắp 386

1.1 Chiến l-ợc cấp kinh doanh.

Hoạt động kinh doanh ngày nay đ-ợc đặt trong những điều kiện mới khác nhiều so với tr-ớc đây. Nó không chỉ là những điều kiện truyền thống ít biến động, mà còn có điều kiện thị tr-ờng và sự cung cấp sản phẩm mới của cách mạnh khoa học- kỹ tthuật- công nghệ đầy sống động. Sự hoạt động của doanh nghiệp gắn với toàn cục của nền kinh tế với sự hoà nhập của khu vực và quốc tế bằng sự tìm kiếm và phát huy lợi thế so sanh, trong môi tr-ờng cạnh tranh hết sức gay gắt. Sự phát triển ngắn hạn đ-ợc đặt trong bối cảnh dài hạn với không ít những cơ hội và thách thức phải nắm bắt và xử lý. Có thể nói, để tồn tại trong môi tr-ờngcạnh tranh, công ty phải tạo ra đ-ợc lợi thế cạnh tranh. Lợi thế cạnh tranh đ-ợc thể hiện d-ới hai hình thức cơ bản: chi phí thấp hoặc khác biệt hoá. Kết hợp hai hình thức cơ bản này của lợi thế cạnh tranh với phạm vi hoạt động của công ty sẽ hình thành nên 3 chiến l-ợc cạnh tranh: chiến l-ợc chi phí thấp nhất, chiến l-ợc khác biệt hoá sản phẩm, chiến l-ợc tập trung. Các chiến l-ợc cạnh tranh này chính là sự kết hợp các quyết định khác nhau về các yếu tố nền tảng sản phẩm, thị tr-ờng và năng lực phân biệt. Một doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển đ-ợc hay không nó phụ thuộc rất nhiều vào sự thành công hay thất bại của các chiến l-ợc mà công ty đang sử dụng. Mỗi doanh nghiệp có một mặt mạnh mặt yếu khác nhau nên chiến l-ợc kinh doanh của mỗi doanh nghiệp cũng khác nhau. Để có một chiến l-ợc

kinh doanh đúng đắn đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự đánh giá nhìn nhận đúng đắn về nguồn lực của doanh nghiệp mình, xác định chính xác vị trí của mìnhvới các đối thủ cạnh tranh. Có nh- vậy mới giúp cho doanh nghiệp dành đ-ợc vị thế bền vững đối với các đối thủ cạnh tranh và làm tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Nhân thức đ-ợc tầm quan trọng của các chiến l-ợc kinh doanh đối sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nên công ty xây lắp 386 đã tập trung đầu t- cho bộ máy hoạch định chiến l-ợc, đào tạo và tuyển thêm cán bộ co kinh nghiệp trong công tác hoạch định chiến l-ợc.

Từ sự phân tích tính toán các nguồn lực, vị thế, điểm mạnh và yếu điểm của doanh nghiệp mình công ty đã thực hiện chiến l-ợc phản ứng nhanh nhạy đó là sự kết hợp của chiến l-ợc chi phí thấp nhất và chiến l-ợc khác biệt hoá sản phẩm.

- Chiến l-ợc chi phí thấp nhất: Để thực hiện đ-ợc chiến l-ợc này công ty đã tính toán rất kỹ về những điểm mạnh của mình khi thực hiện chiến l-ợc này,với -u thế v-ợt chội rất nhiều so với đối thủ cạnh tranh. Ưu thế của công ty đ-ợc thể hiện: vốn hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty do ngân sách nhà n-ớc cấp. Mặt bằngtài sản cố định thuộc quyền sở hữu của nhà n-ớc. Hơn nữa việc vay vốn của ngân hàng để phục vụ sản xuất kinh doanh rất dễ dàng và đ-ợc h-ởng nhiều mức -u đãi. Do có cơ quan chủ quản bảo lãnh. Hơn nữa trong quá trình thực thi sản xuất kinh doanh công ty còn thực hiện thi công công trình do cơ quan chủ quản giúp đỡ chi định. Đồng thời có những công trình d-ợc nhà n-ớc bù lỗ. Với -u thế v-ợt trội so với các đối thủ cạnh tranh công ty có thể bán sản phẩm giá thấp mà vẫn giữ nguyên đ-ợc mức lợi nhuận. - Chiến l-ợc khác biệt hoá sản phẩm: mục tiêu của chiến l-ợc khác biệt hoá sản phẩm là đạt đ-ợc lợi thế cạnh tranh thông qua việc tạo ra sản phẩm đ-ợc xem là duy nhất, độc táo đối với khách hàng bằng cánh thức mà đối thủ cạnh tranh không thể. Chính khả năng này cho phép công ty đánh giá v-ợt trội cho sản phẩm, tăng doanh thu và đạt tỷ xuất lợi nhuận cao. Công ty thực hiện chiến l-ợc khac biệt hoá sản phẩm là dựa vào uy tín của công ty đã gây dựng đ-ợc với khách hàng. Hơn nữa các dây chuyền công nghệ mới đ-ợc công ty

đầu t- ngày một nhiều, quy mô sản xuất kinh doanh ngày càng mở rộng. Chiến l-ợc này rất đ-ợc chú trọng bởi nó càng độc đáo, khác biệt so với đối thủ cạnh tranh thì nguy cơ canh tranh càng thấp khă nang thu hút khách hàng càng lớn.

Để có thể tạo lợi thế cạnh tranh cho mình công ty đã kêt hợp chiến l-ợc chi phí thấp nhất và chiến l-ợc khác biệthoá sản phẩm bởi vậy công ty sẽ giữ đ-ợc sự trung thành với nhãn hiệu của khách hàng. Đây chính là yếu tố giúp công ty đối đầu với sự cạnh tranh bảo vệ công ty từ nhiều phía. Khi một công ty có sự kết hợp thành công giữa chi phí thấp và khác biệt hoá thì mới có thể phát triển, sản xuất và phân phối các sản phẩm dịch vụ nhanh hơn cho khách hàng. Nh- vậy từ việc thực hiện chiến l-ợc này tạo cho công ty rất nhiều lợi thế.

Thứ nhất, nó cho phép công ty tranh đ-ợc cạnh tranh đối đầu khi nó luôn bỏ lại các nhà cạnh tranh ở phía sau trong việc phát triển sản phẩm mới.

Thứ hai, khi công ty có thể đáp ứng mmột cách nhanh nhạy kịp thời những nhu cầu của khách hàng thì nó sẽ đ-ợc giá cao hơn.

Thứ ba, việc công ty đáp ứng nhanh các nhu cầu của khách hángẽ khuyến khích cac nhà cung cấp phản ứng nhanh, và điều này tạo ra một hệ thống hợp tác năng động.

Thứ t-, những công ty phản ứng nhanhcó khả năng sang tạo và phát triển sản phẩm mới nên nó luôn đi tr-ớc các sản phẩm thay thế và không sợ những ng-ời xâm nhập mới.

Thứ năm, phản ứng nhanh cũng có nghĩa là rut ngắn thời gain tạo ra và phân phối các sản phẩm và dịch vụ, và điều này làm giảm chi phí đáng kể.

1.2. Chiến l-ợc cấp chức năng.

Chiến l-ợc cấp chức năng đ-ợc xây dựng và phát triển nhàm phát huy năng lực, phối hợp các hoạt động khác nhau ở từng bộ phận chức năng, tối đa hoá hiệu suất nguồn lực, cải thiện và nâng cao kết quả hoạt động ở từng bộ phận chức năng để đạt tới những mục tiêu của chiến l-ợc cấp kinh doanh,

cũng nh- cả tổng thể công ty. Chiến l-ợc cấp chức năng sẽ tạo ra năng lực phân biệt, đặc tr-ng giúp công ty đạt đ-ợc lợi thế cạnh tranh.

Một là,chiến l-ợc Maketing.

Tr-ớc hết, với các sản phẩm của ngành sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng. Công ty xây lắp 386 có thể tạo ra các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu cho thị tr-ờng hiện tại hoặc thị tr-ờng mới. Hoặc với những sản phẩm hiện có đối với ngành xây lắp, xây dựng cơ bản…công ty có thể dùng chiến l-ợc phát triển thị tr-ờng nhằm chiếm đ-ợc thị phần lớn hơn ở những thị tr-ờng hiện tại hoặc thị tr-ờng mới. Ngoài ra công ty còn sử dụng các chiến l-ợc Maketing khác nh- chiến l-ợc tiếp thị, quảng cáo để mở rộng thị tr-ờng, thiết lập mạng l-ới phân phối rộng rãi, chú trọng đến tính sẵn có, tiện lợi của sản phẩm nhằm phục vụ cho khách hàng.

Hai là, chiến l-ợc tài chính.

Mục tiêu của chiến l-ợc tài chính của công ty là xây dựng quỹ và thiết lập một cấu trúc tài chính thích hợp, giúp công ty đạt đ-ợc các mục tiêu đã đặt ra. Nó sẽ xem xét các quy định chiến l-ợc của công ty ở góc độ tài chính và chọn ra quyết định tốt nhất.

Một vấn đề quản trọng của chiến l-ợc tài chính là hoạch định về dòng tiền và xem xét t-ơng quan giữa nợ và vốn, nhất là trong bối cảnh cạnh tranh nhiều biến động không thể dự đoán tr-ớc đ-ợc để có những điều chỉnh kịp thời cho các chiến l-ợc của công ty.

Bà là, chiến l-ợc kỹ thuật chất l-ợng.

Chiến l-ợc này đã đ-ợc lãnh đạo công ty và chỉ huy các cấp xác định là yếu tố quan trọng hàng đầu để bảo vệ và nâng cao uy tín của công ty. đội ngũ cán bộ chuyên môn kỹ thuật không ngừng đ-ợc củng cố kiện toàn, sắp xếp, bố trí công việc hợp lý. Cán bộ lâu năm có thâm niên ngành nghề cao bồi d-ỡng cán bộ trẻ, giữa các thế hệ đã có những bổ sung cho nhau tạo nên những chuyển biến tiến bộ trong công tác quản lý kỹ thuật.

Năm 2002 công ty đã bàn giao 54 hạng mục công trình lớn nhỏ trong đó có 48/54 công trình đ-ợc chủ đầu t- đánh giá chất l-ợng khá tôt. năm công

trính đ-ợc cấp huy ch-ơng vàng của công đoàn xây dựng Việt Nam. Công ty đặc biệt chú trọng biện pháp kỹ thuật và tổ chức thị công, 100% công trình thi công đều lập biện pháp thi công. Đối với công trình nhỏ giá trị 2 tỷ công ty giao cho xí nghiệp, đội đảm nhiệm, đối với công trình giá trị lớn, kỹ thuật thi công phức tạp thì trình tổng công ty phê duyệt.

Bốn là chiến l-ợc nguồn nhân lực.

Tất cả các mục tiêu đ-ợc vạch ra đ-ợc thực hiện bởi con ng-ời, do đó chiến l-ợc nguồn nhân lực có ý nghĩa quyết định. Sự thành công của tổ chức phụ thuộc vào năng lực và sự nhiệt tình của đội ngũ những ng-ời lao động của công ty. Trong những năm gần đây, chiến l-ợc nguồn nhân lực đã nhận đ-ợc sự quan tâm giúp đỡ của ban chỉ huy công ty. Nên công ty đã theo đuổi việc “

có đ-ợc một nguồn nhân lực tôt nhất, và làm tất cả để những ng-ời lao đông đạt tới điều tốt nhất mà họ có thể đạt tới” .

Liên quan tới năng lực, các chiến l-ợc về nguồn nhân lực quan tâm tới việc tuyển những ng-ời tốt nhất, đào tạo và phát triển họ liên tục, suốt đời, để ng-ời lao động có thể đáp ứng đ-ợc những đòi hỏi của sự phát triển chiến l-ợc. Năng lực của ng-ời lao động không chỉ đ-ợc quan tâm ở năng lực chuyên môn sâu, mà còn đ-ợc chú trong năng lực sáng tạo, làm việc theo đội, hợp tác, thông tin, và thích ứng nhanh với sự thay đổi.

Sự tích cực nhiệt tình tham gia và trở thành ng-ời chủ thực sự của công ty nhận đ-ợc sự quan tâm đặc biệt. Chiến l-ợc nguồn nhân lực phải đ- ợc chú trọng cao vào động cơ làm việc, ý nghĩa của công việc, sự hấp dẫn của công việc và văn hoá tổ chức. Qua đó đảm bảo có đ-ợc một đội ngũ nhân viên đ-ợc động viên cao độ trong việc đạt tới các mục tiêu chiến l-ợc đề ra.

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh của công ty xây lắp 386 bộ quốc phòng (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)