Xây dựng, củng cố tổ chức công đoàn, tổ chức đoàn thanh niên trong tất cả các doanh nghiệp (đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn

Một phần của tài liệu Đội ngũ công nhân thái nguyên với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 106 - 117)

- Về giải pháp thực hiện các chính sách khuyến khích xã hội tạo cho công nhân lao động phát huy tài năng, sở trờng của bản thân thúc

3.2.7. Xây dựng, củng cố tổ chức công đoàn, tổ chức đoàn thanh niên trong tất cả các doanh nghiệp (đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn

niên trong tất cả các doanh nghiệp (đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài và cổ phần hóa)

Công đoàn là một tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân, có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của giai cấp công nhân. Điều này đã đ-ợc quy định trong Hiến pháp n-ớc ta 1992(ch-ơng

2, điều 10) và Luật công đoàn đ-ợc Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 7, khóa VIII ngày 30-6-1990. Vai trò của công đoàn thể hiện ở chỗ nó là sợi dây liên hệ Đảng, Nhà n-ớc với giai cấp công nhân. Chức năng chủ yếu của nó là bảo vệ lợi ích chính đáng, hợp pháp của công nhân lao động, đại diện cho họ tham gia vào quản lý nhà n-ớc, quản lý kinh tế - xã hội, giáo dục, tuyên truyền, giác ngộ ý thức XHCN để công nhân lao động g-ơng mẫu trong thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. Với chức năng đó công đoàn là 1 tổ chức không thể thiếu của giai cấp công nhân. Vì vậy, xây dựng, củng cố công đoàn vững mạnh là điều kiện để phát huy vai trò của công nhân đồng thời sự lớn mạnh của công nhân càng củng cố tổ chức công đoàn ngày càng vững chắc hơn nữa. Trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng hiện nay, vai trò của công đoàn ngày càng đ-ợc mở rộng, ngoài bảo vệ lợi ích hợp pháp của ng-ời lao động, công đoàn cũng là ng-ời đứng ra hòa giải khi tranh chấp lao động xảy ra, là ng-ời giám sát việc thực hiện thỏa -ớc lao động giữa hai bên và có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi của ng-ời sử dụng lao động khi họ bị những ng-ời lao động cố tình vi phạm. Trong những năm qua, Thái Nguyên là một tỉnh có tổ chức công đoàn hoạt động t-ơng đối mạnh. Vai trò của công đoàn đ-ợc phát huy rất tốt và trở thành chỗ dựa tin cậy cho đội ngũ công nhân lao động. Tính đến thời điểm 2004, Thái Nguyên đã có 9 Liên đoàn lao động cấp huyện, thành phố, thị xã, 11 công đoàn ngành và t-ơng đ-ơng, 899 công đoàn cơ sở trong đó có 198 công đoàn cơ sở ngoài nhà n-ớc. Tổng số 40.609 đoàn viên. Sáu tháng đầu năm 2005 đã tăng thêm hơn 1000 đoàn viên với trên 50 công đoàn cơ sở. Để xây dựng và phát triển tổ chức công đoàn ngày càng vững mạnh hơn nữa,

nhất là xây dựng và phát triển tổ chức công đoàn trong tất cả các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài và cổ phần hóa cần thiết phải thực hiện những biện pháp sau:

- Các cấp ủy Đảng, chính quyền địa ph-ơng cần tiếp tục quan tâm hơn nữa và có sự đầu t- cả về kinh phí, đào tạo cán bộ chuyên trách đến việc phát triển các tổ chức công đoàn nhất là tổ chức công đoàn cơ sở tại các doanh nghiệp. - Bản thân công đoàn phải đổi mới ph-ơng thức vận động công nhân nhằm tập hợp vào tổ chức của mình đại đa số công nhân lao động, tiến tới là tập hợp toàn bộ công nhân vào tổ chức công đoàn làm cho tổ chức công đoàn thực sự lớn mạnh.

- Đổi mới công tác cán bộ công đoàn theo h-ớng chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa. Cán bộ là cái gốc của mọi công việc, công đoàn muốn vững mạnh phụ thuộc rất lớn vào yếu tố cán bộ. Do vậy, phải coi việc đào tạo, bồi d-ỡng, trang bị những tri thức toàn diện, những kỹ năng nghiệp vụ cụ thể, hình thành một đội ngũ cán bộ làm công tác công đoàn chuyên nghiệp là việc làm cấp bách của Liên đoàn lao động và các cấp chính quyền trong tỉnh hiện nay.

Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh là một tổ chức chính trị - xã hội của thanh niên, trong đó có thanh niên công nhân, vì thế tổ chức Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh có vai trò quan trọng trong tập hợp công nhân lao động trẻ, h-ớng họ vào các hoạt động chung, có định h-ớng chính trị, định h-ớng nghề nghiệp, tạo điều kiện cho họ có cơ hội phát triển tài năng, sở thích để trở thành ng-ời công nhân tốt, những quần chúng -u tú có thể giới thiệu họ vào Đảng. Thực tế hiện nay ở Thái Nguyên hoạt động của đoàn thanh niên cũng đang đặt ra những điểm đáng l-u ý: Tổ chức đoàn chủ yếu hoạt động có hiệu quả trong khối hành chính sự nghiệp và trong các doanh nghiệp quốc doanh. Còn đa số doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hoạt động đoàn còn nhiều yếu kém. Lợi thế của đoàn thanh niên trong vận động, tập hợp công nhân trẻ là ở ph-ơng thức hoạt động rất dễ lôi cuốn có thể thông qua các hoạt

động vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa thể thao. Trên cơ sở những hoạt động đó đoàn thanh niên có thể lồng ghép có hiệu quả các nội dung tuyên truyền mục tiêu, lý t-ởng, định h-ớng chính trị, giác ngộ giai cấp cho thanh niên công nhân. Trong điều kiện hiện nay, để đẩy mạnh hoạt động của đoàn thanh niên, xây dựng và củng cố tổ chức đoàn trong sạch, vững mạnh trong tất cả các loại hình doanh nghiệp, tổ chức đoàn cần đổi mới nội dung, ph-ơng thức, hình thức hoạt động cho phù hợp để tập hợp, thu hút thanh niên công nhân tham gia vào các hoạt động do đoàn tổ chức nh-: Tổ chức các cuộc thi tay nghề, luyện thợ giỏi, thi đua lao động sáng tạo, khuyến khích các phong trào học văn hóa, ngoại ngữ, tin học, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật; tổ chức nghe thời sự, các cuộc thi tìm hiểu về đ-ờng lối, chủ tr-ơng, pháp luật của Đảng và Nhà n-ớc, tìm hiểu về Đảng, Đoàn, vị trí, vai trò lịch sử của giai cấp công nhân. Qua những hoạt động trên làm cho thanh niên công nhân thấy rõ vinh dự, tự hào cũng nh- trách nhiệm của mình trong xây dựng tổ chức Đoàn, Đảng phấn đấu trở thành những công nhân hội đủ những phẩm chất cần thiết đáp ứng đòi hỏi của công cuộc đổi mới. Để thực hiện tốt những điều này, tổ chức Đoàn phải đ-ợc kiện toàn từ cấp tỉnh xuống đến từng cơ sở sản xuất. Nếu không xây dựng đ-ợc tổ chức đoàn thì việc tập hợp, vận động thanh niên công nhân để thực hiện những nhiệm vụ chính trị của đoàn là vô cùng khó khăn. Nếu ch-a thành lập đ-ợc tổ chức Đoàn thanh niên thì phải gấp rút xây dựng thành lập cho đ-ợc Hội Liên hiệp thanh niên để tập hợp đoàn kết thanh niên công nhân nhất là ở các khu vực ngoài quốc doanh. Tỉnh phải đầu t- về kinh phí để hỗ trợ cho các hoạt động của đoàn, tăng hiệu quả thu hút đoàn viên. Công tác cán bộ cũng cần phải đ-ợc chú trọng, không thể có tổ chức đoàn vững mạnh trong khi cán bộ làm công đoàn yếu kém về năng lực và trình độ.

Tổ chức công đoàn và Đoàn thanh niên là những tổ chức chính trị - xã hội hết sức quan trọng, có điều kiện thu hút số l-ợng lớn công nhân tham gia. Vì thế, cần đẩy mạnh công tác tổ chức, đổi mới ph-ơng thức hoạt động nhằm thu hút tập hợp nhiều hơn nữa công nhân tham gia sinh hoạt.

Kết luận

Là một thành phố công nghiệp, với những điều kiện tự nhiên và xã hội rất thuận lợi cho Thái Nguyên phát triển đội ngũ công nhân cả về số l-ợng và chất l-ợng. Trong những năm qua, chủ tr-ơng phát triển nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng, đội ngũ công nhân Thái Nguyên càng có cơ hội để phát triển hơn nữa. Tuy nhiên, thực trạng quá trình phát triển của đội ngũ công nhân Thái Nguyên cho thấy, ngoài những mặt mạnh, đội ngũ công nhân Thái Nguyên cũng bộc lộ không ít những hạn chế, yếu kém. Số l-ợng đội ngũ tăng khá nhanh nh-ng thiếu cân đối giữa các ngành nghề và khu vực kinh tế, cơ cấu công nhân còn nhiều bất cập, số công nhân thuộc các dân tộc ít ng-ời, ít tham gia lao động trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ, nếu có tham gia thì hầu nh- chỉ là lao động giản đơn. Do vậy, vẫn còn rất nhiều lao động nông thôn d- thừa nh-ng cũng không gia nhập đội ngũ công nhân, làm chậm lại quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn.

Trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề, trình độ nhận thức chính trị, giác ngộ giai cấp còn yếu, tác phong lao động công nghiệp còn kém, sự hiểu biết về xã hội, pháp luật còn nông cạn nên còn một bộ phận công nhân nhận thức mơ hồ về chính trị.

Thu nhập và đời sống công nhân còn nhiều khó khăn. Tệ nạn xã hội vẫn tồn tại, các tổ chức đảng, công đoàn, đoàn thanh niên trong các khu vực kinh tế, trong các doanh nghiệp mặc dù đã đ-ợc cấp ủy, chính quyền địa ph-ơng quan tâm song chất l-ợng hoạt động còn nhiều thiếu sót.

Tất cả những vấn đề trên sẽ tiếp tục tồn tại trong thời gian dài và xu h-ớng sẽ tiếp tục gia tăng nếu không có những giải pháp tích cực nhằm giảm thiểu sự phát triển của những xu h-ớng tiêu cực đó. Vấn đề đặt ra ở đây là để khắc phục những mặt hạn chế, yếu kém đó, điều cốt yếu là phải tiến hành

đồng thời, kết hợp đồng bộ những giải pháp cơ bản trên tất cả các lĩnh vực chính trị - t- t-ởng, kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục, khoa học, kỹ thuật, công nghệ với những biện pháp cụ thể nh- tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục... thông qua các tổ chức chính trị - xã hội, qua các hạt nhân tiêu biểu trong phong trào công nhân để xây dựng và phát triển đội ngũ công nhân Thái Nguyên ngày càng lớn mạnh, đáp ứng yêu cầu đang đặt ra của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc.

Đứng ở góc độ cá nhân, chúng tôi cũng xin đề xuất một vài kiến nghị nh- sau:

Thứ nhất, các cấp ủy đảng, chính quyền, các tổ chức đoàn thể ở Thái

Nguyên cần quan tâm hơn nữa đến sự phát triển giai cấp công nhân, coi đây là một nhiệm vụ cấp bách cho sự phát triển chung của tỉnh. Sự quan tâm ở đây không chỉ dừng lại ở góc độ chủ tr-ơng, đ-ờng lối mà phải có sự đầu t- thỏa đáng về mặt kinh phí. Kinh phí cho tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên và của tất cả mọi ng-ời về vị trí, vai trò của giai cấp công nhân trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Kinh phí cho đào tạo, nâng cao trình độ văn hóa, trình độ khoa học kỹ thuật và chuyên môn nghiệp vụ cho công nhân lao động. Kinh phí cho việc tuyên truyền đ-ờng lối của Đảng, pháp luật của Nhà n-ớc trong công nhân lao động. Kinh phí cho tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, xây dựng các công trình văn hóa phục vụ công nhân... chỉ có sự quan tâm và đầu t- phù hợp thì quá trình xây dựng và phát triển đội ngũ công nhân mới thực sự thuận lợi.

Thứ hai, đẩy mạnh công tác tổng kết thực tiễn, tiến hành khảo sát điều tra một cách toàn diện thực trạng đội ngũ công nhân Thái Nguyên, tìm ra những điểm hạn chế, những nguyên nhân làm cản trở cho sự phát triển của đội ngũ công nhân tỉnh, từ đó điều chỉnh chủ tr-ơng, chính sách phù hợp nhằm tạo động lực cho sự phát triển đó.

Thứ ba, tỉnh cần có chính sách cụ thể thu hút nhân tài, thu hút những

nhà đầu t- ở những lĩnh vực yêu cầu trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ cao, tạo ra những ngành nghề mới để hình thành bộ phận công nhân trình độ cao, thúc đẩy sự phát triển chung của đại đa số công nhân trên địa bàn.

Thứ t-, trên cơ sở sự quan tâm và nỗ lực chung của các cấp, các ngành,

các tổ chức đoàn thể trong xây dựng và phát triển đội ngũ công nhân lớn mạnh, bản thân đội ngũ công nhân Thái Nguyên cũng cần nhận thức đ-ợc một cách đầy đủ vị thế của mình trong sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, có ý thức tự nâng cao năng lực, trình độ, tự giác thúc đẩy sự phát triển của bản thân giai cấp mình, đáp ứng những đòi hỏi đặt ra của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc.

Cuối cùng, cũng nh- nhiều nhà khoa học, nhiều luận văn, luận án tiến sĩ, tôi cũng mong Đảng ta cần phải có Nghị quyết về xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc, có giá trị chỉ đạo khoảng 15 năm tới (2006-2020).

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Đỗ Trọng Bá (1996), "Giai cấp công nhân - một số vấn đề lý luận và thực tiễn", Thông tin lý luận, (7), tr.36-38.

2. Nguyễn Đức Bách, Lê Văn Yên, Nhị Lê (1998), Một số vấn đề về định h-ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội.

3. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung -ơng (177), Văn kiện Đảng 1930-

1945, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội.

4. Lê Đức Bình (1963), Giai cấp công nhân trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội.

5. Bộ Kế hoạch và Đầu t- (1996), Bài học về công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Trung tâm thông tin, Hà Nội.

6. Bộ Khoa học công nghệ và môi tr-ờng - Viện Nghiên cứu chiến l-ợc và chính sách khoa học và công nghệ (1996), Chiến l-ợc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc và cách mạng công nghệ, Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội.

7. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, Niên giám thống kê 1998-2002.

8. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, Niên giám thống kê 2004.

9. Cục Thống kê - Liên đoàn Lao động tỉnh Thái Nguyên (2004), Thực trạng đội ngũ công nhân tỉnh Thái Nguyên theo kết quả điều tra xã hội học.

10. Nguyễn Hoàng Chi (1996), "Công nghiệp hóa ở n-ớc ta hiện nay có gì khác tr-ớc", Công nghiệp t- t-ởng văn hóa, (8), tr.19-20.

11. Phạm Thế Duyệt (1986), "Giai cấp công nhân Việt Nam - quá khứ và hiện tại", Tạp chí Cộng sản, (4), tr.37-42.

12. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9 - 1960), Văn kiện Đại hội, tập 1, Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3, Ban Chấp

hành Trung -ơng Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp

hành Trung -ơng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XV, Nxb Tổng hợp, Thái Nguyên.

Một phần của tài liệu Đội ngũ công nhân thái nguyên với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 106 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)