- Đội ngũ công nhân Thái Nguyên với việc phát triển kinh tế văn hóa xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân trong tỉnh
2.1.2.2. Về trình độ lý luận chính trị và sự giác ngộ chính trị
Trong điều kiện nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN, đội ngũ công nhân Thái Nguyên cũng giống giai cấp công nhân Việt Nam đang đứng tr-ớc nhiều khó khăn, thử thách gay gắt về việc làm, thu nhập, đời sống và vấn đề thực thi quyền dân chủ. Bên cạnh một số công nhân có thu nhập cao vẫn còn một số đông công nhân có thu nhập thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn. Mặc dù vậy, nhìn chung đội ngũ công nhân Thái Nguyên vẫn rất tin t-ởng và ủng hộ đ-ờng lối đổi mới, đ-ờng lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc và đ-ờng lối phát triển kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN. Họ nhất trí cao với việc từ bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, ủng hộ việc tổ chức và sắp xếp lại sản xuất, lao động trong các doanh nghiệp nhà n-ớc mặc dù biết điều đó ảnh h-ởng trực tiếp đến mỗi cá nhân; luôn nêu cao tinh thần v-ợt khó khăn và đã góp phần tạo nên những thành tựu quan trọng trong đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh. Thời gian qua, vấn đề nâng cao trình độ lý luận chính trị cho công nhân đ-ợc Đảng bộ và các cấp chính quyền tỉnh quan tâm đ-a vào ch-ơng trình hoạt động th-ờng xuyên của Liên đoàn lao động tỉnh, song kết quả vẫn còn nhiều hạn chế.
Bảng 2.3: Trình độ chính trị của công nhân Thái Nguyên tính đến 2004
Đơn vị tính: %
Toàn tỉnh
Khu vực kinh tế Giới tính Quốc doanh Ngoài quốc doanh Nam Nữ Tổng số 100% 100% 100% 100% 100% 1. Ch-a qua các lớp chính trị 65,72 60,40 81,31 65,11 73,1 - Ch-a học 50,71 50,40 60,71 52,39 54,1