- Cao cấp chính trị (tơng đơng) 0,63 1,08 0,19 0,81 0,
2.2.1.2. Những nhân tố trong n-ớc
- Những nhân tố chung của đất n-ớc:
Tr-ớc sự phát triển nh- vũ bão của cách mạng khoa học công nghệ và yêu cầu chung của sự phát triển đất n-ớc trong thời kỳ mới, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xây dựng đ-ờng lối và chiến l-ợc phát triển kinh tế - xã hội từ 2001 đến 2010 là:
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đ-a n-ớc ta trở thành n-ớc công nghiệp, -u tiên phát triển lực l-ợng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định h-ớng XHCN, phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững; tăng tr-ởng kinh tế, đi liền với phát triển văn hóa, từng b-ớc cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến 2020 n-ớc ta cơ bản thành một n-ớc công nghiệp theo h-ớng hiện đại [16, tr.24]
Điều đó đã có tác động rất lớn đến xu h-ớng biến đổi của giai cấp công nhân Việt Nam nói chung và đội ngũ công nhân Thái Nguyên nói riêng chẳng hạn:
Đảng và Nhà n-ớc chủ tr-ơng xây dựng nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN, tất yếu sẽ làm cho giai cấp công nhân phát triển đa dạng, tự do về thị tr-ờng việc làm với những đặc điểm khác nhau về vị thế, thu nhập, tiền l-ơng, sự cạnh tranh về việc làm và đặt ra yêu cầu nâng cao trình độ của ng-ời công nhân trên mọi lĩnh vực.
Đảng và Nhà n-ớc chủ tr-ơng chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hiện đại, định h-ớng phát triển cơ cấu ngành, cơ cấu vùng khiến
giai cấp công nhân phát triển theo các chiều h-ớng: chuyển dịch công nhân từ ngành này sang ngành khác; xuất hiện thêm công nhân các ngành kinh tế mới nhất là công nhân dịch vụ hiện đại, công nhân có trình độ khoa học công nghệ cao khiến cho số l-ợng công nhân tăng lên và xu h-ớng trẻ hóa trong đội ngũ. Chủ tr-ơng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn của Đảng và Nhà n-ớc sẽ hình thành và phát triển đội ngũ công nhân nông nghiệp ở nhiều bình diện khác nhau...
Ngoài ra, các chính sách phát triển kinh tế - xã hội cụ thể cũng tác động tích cực đến xu h-ớng biến đổi của giai cấp công nhân nh-: chính sách tiền l-ơng, chính sách giải quyết việc làm, chính sách giáo dục đào tạo, chính sách phát triển khoa học - công nghệ, chính sách mở rộng kinh tế đối ngoại, chính sách phát triển kinh tế vùng miền.
- Nhân tố riêng của tỉnh Thái Nguyên:
Ngoài những nhân tố quốc tế, nhân tố chung của đất n-ớc, đội ngũ công nhân Thái Nguyên còn chịu ảnh h-ởng trực tiếp từ nhân tố riêng của địa ph-ơng.
Thái Nguyên là tỉnh có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển công nghiệp. Ngoài hệ thống giao thông thuận lợi, cửa ngõ của khu vực Việt Bắc x-a (với 6 tỉnh), Thái Nguyên còn là tỉnh rất giàu tiềm năng, khoáng sản. Địa hình phong phú nên vừa có thể xây dựng các khu công nghiệp, vừa có khả năng xây dựng các vùng chuyên canh trồng cây nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến phát triển. Bản thân Thái Nguyên đã là một tỉnh có nền công nghiệp truyền thống, vì vậy có tiềm năng phát triển một mô hình kinh tế đa dạng với nhiều ngành công nghiệp và có khả năng trở thành một trong những tỉnh hàng đầu khu vực Việt Bắc về phát triển công nghiệp. Hơn thế nữa, Thái Nguyên còn là tỉnh có dân số t-ơng đối đông, nguồn lao động dồi dào, trình độ học vấn cao hơn so với các tỉnh lân cận và một số tỉnh khác. Là một trong 6 trung tâm giáo dục của cả n-ớc hiện nay với trên 20 tr-ờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề, hàng năm có khoảng 30 ngàn ng-ời theo học ở các cơ sở nói trên. Nguồn nhân lực khoa học - công nghệ của Thái
Nguyên phát triển nhanh đủ sức đáp ứng yêu cầu thích nghi và đổi mới khoa học - công nghệ hiện đại. Hiện tại toàn tỉnh có 20.500 ng-ời có trình độ cao đẳng trở lên, tiến sĩ 122, thạc sĩ 502, PGS.GS là 35. Đây là nguồn nhân lực hết sức quan trọng, hết sức thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội và điều đó cũng tác động trực tiếp đến xu h-ớng biến đổi của đội ngũ công nhân Thái Nguyên trong những năm tiếp theo.
Từ những thuận lợi về điều kiện tự nhiên, xã hội đã nêu, Thái Nguyên còn đ-ợc sự quan tâm của Đảng và Nhà n-ớc trong đầu t- và phát triển kết cấu hạ tầng. Nhân dân các dân tộc của tỉnh đoàn kết nhất trí trong việc thực hiện đ-ờng lối, chủ tr-ơng, pháp luật của Đảng và Nhà n-ớc. Đặc biệt, trên cơ sở thế mạnh của địa ph-ơng đồng thời khắc phục những trì trệ kéo dài. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên đã có b-ớc sáng tạo trong t- duy phát triển kinh tế và trong thực tế đạt đ-ợc nhiều thành tựu hết sức khả quan. Với chủ tr-ơng:
Tập trung mọi nguồn lực, tranh thủ thời cơ, đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách toàn diện... Tiến hành sắp xếp doanh nghiệp nhà n-ớc một cách hợp lý, tận dụng thế mạnh địa ph-ơng... tiếp tục thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng tích cực tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ... xây dựng đội ngũ công nhân phát triển mạnh cả về số l-ợng và chất l-ợng... [17, tr.23, 51].
Kết quả là từng b-ớc đ-a Thái Nguyên thoát dần khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, giữ mức tăng tr-ởng kinh tế khá và ổn định, cải thiện đời sống nhân dân. Tiếp theo đó, Đại hội Đảng bộ XVI (2000-2005) căn cứ vào những thành tựu đã đạt đ-ợc trong giai đoạn 1995-2000, Đảng bộ tỉnh đã đề ra nhiệm vụ cơ bản trong phát triển công nghiệp giai đoạn 2001 - 2005 là: "Tiếp tục giữ vững tốc độ tăng tr-ởng kinh tế ổn định, tập trung phát triển các ngành công nghiệp thế mạnh ở địa ph-ơng, thu hút vốn đầu t- với n-ớc ngoài... Có chính sách phát triển khoa học - công nghệ hợp lý, xây dựng đội ngũ công nhân lớn mạnh" [20, tr.29].
Đó là những nhân tố riêng của Thái Nguyên có mối quan hệ chặt chẽ, vừa đan xen vừa thâm nhập lẫn nhau và đều ảnh h-ởng đến sự biến động của đội ngũ công nhân Thái Nguyên ở những mức độ khác nhau một cách trực tiếp và gián tiếp.