- Cao cấp chính trị (tơng đơng) 0,63 1,08 0,19 0,81 0,
3.1.2. Phát triển đội ngũ công nhân Thái Nguyên cả về số l-ợng và cơ cấu trong đó chú trọng đến bộ phận công nhân trong các doanh
cơ cấu trong đó chú trọng đến bộ phận công nhân trong các doanh nghiệp nhà n-ớc
Trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc, vai trò của giai cấp công nhân là vô cùng quan trọng, nó không chỉ đ-ợc quy định bởi địa vị kinh tế - xã hội cũng nh- đặc điểm, phẩm chất của giai cấp công nhân mà còn phụ thuộc rất lớn vào số l-ợng và cơ cấu của nó trong các ngành công nghiệp và dịch vụ.
Không thể có một nền công nghiệp phát triển trong khi số l-ợng giai cấp công nhân quá nhỏ bé và không là lực l-ợng to lớn, đông đảo trong xã hội,
là giai cấp tạo ra nguồn của cải chủ yếu của xã hội. Lênin trong tác phẩm "Sáng kiến vĩ đại" đã viết:
ở đầu con đ-ờng tiến từ chủ nghĩa t- bản lên chủ nghĩa xã hội thì chỉ có giai cấp vô sản mới có khả năng đó thôi. Nó có khả năng hoàn thành nhiệm vụ hết sức lớn lao mà nó gánh vác, tr-ớc hết là vì nó là giai cấp mạnh nhất và tiên tiến nhất trong xã hội văn minh, hai là vì nó chiếm đa số trong dân c- các n-ớc phát triển nhất [28, tr.18]. Nh- vậy, ngoài phát triển về chất l-ợng đội ngũ công nhân thì xây dựng số l-ợng giai cấp công nhân lớn mạnh với cơ cấu hợp lý là một vấn đề quan trọng đến việc giai cấp công nhân có thể thực hiện tốt vai trò của mình.
Riêng đội ngũ công nhân Thái Nguyên, dù ra đời rất sớm và có vai trò quan trọng trong quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc cũng nh- cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, song xét về số l-ợng thì chiếm tỷ lệ còn thấp trong cơ cấu dân c-. B-ớc vào thời kỳ đổi mới, với sự ra đời của nhiều thành phần kinh tế, nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh công nghiệp và dịch vụ số l-ợng đội ngũ công nhân ngày càng có xu h-ớng gia tăng tuy nhiên đã bộc lộ sự mất cân đối về số l-ợng giữa các bộ phận công nhân trong các thành phần kinh tế khác nhau. Số l-ợng công nhân trong khu vực kinh tế ngoài nhà n-ớc tăng nhanh hơn rất hiều so với bộ phận công nhân trong khu vực kinh tế nhà n-ớc. Công nhân một số ngành kinh tế nhà n-ớc có tăng lên nh-ng tỷ lệ tăng không đáng kể. Xu h-ớng này sẽ tiếp tục diễn ra làm nảy sinh sự khác nhau giữa các bộ phận công nhân ở các thành phần kinh tế. Đó là sự khác nhau về quan hệ sở hữu, quan hệ lao động, phân phối, cơ chế quản lý, thu nhập, mức sống... kéo theo những biểu hiện khác nhau trên các mặt năng lực, phẩm chất chính trị, ý thức giai cấp, ý thức cộng đồng, đạo đức; khác nhau về vai trò và ảnh h-ởng của các bộ phận công nhân trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa... Điều đó cho thấy xây dựng và phát triển đội ngũ công nhân Thái Nguyên ngoài sự phát triển về số l-ợng cần đặc biệt chú trọng đến
phát triển cơ cấu một cách hợp lý trong đó quan tâm phát triển bộ phận công nhân trong khu vực kinh tế nhà n-ớc nhất là trong những ngành giữ vị trí quan trọng, có thế mạnh ở địa ph-ơng. Cơ cấu công nhân hợp lý đ-ợc biểu hiện ở
sự t-ơng quan ở tỷ lệ công nhân thích hợp tùy theo vị trí, vai trò của các ngành sản xuất. Tỷ lệ này tác động, phụ thuộc lẫn nhau tạo điều kiện cho nhau cùng phát huy hết tiềm năng nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, qua đó cũng làm cho đội ngũ công nhân phát triển về mọi mặt. Đối với Thái Nguyên, cơ cấu đội ngũ công nhân hợp lý đòi hỏi sự phát triển về số l-ợng công nhân có tỷ lệ t-ơng xứng với cơ cấu kinh tế của tỉnh là công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp (hiện nay cơ cấu này là: 37,27% - 36,15% - 26,58%), đồng thời phải phát triển số l-ợng công nhân t-ơng ứng với cơ cấu ngành trong đó chú trọng số l-ợng công nhân ở các ngành công nghiệp mũi nhọn nh-: khai khoáng, vật liệu xây dựng, cơ khí, chế biến kim loại và phi kim loại, chế biến nông lâm sản thực phẩm đáp ứng nhiệm vụ phát triển công nghiệp mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh XVI đề ra.
Xu h-ớng tăng số luợng công nhân khu vực kinh tế ngoài nhà n-ớc là khách quan, phản ánh sự vận động của kinh tế thị tr-ờng. Song, n-ớc ta đang xây dựng nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN trong đó kinh tế nhà n-ớc giữ vai trò chủ đạo thì số l-ợng công nhân trong khu vực nhà n-ớc không thể cứ giảm một cách không có giới hạn nhất là trong các ngành kinh tế then chốt của đất n-ớc. Vì lẽ, nếu đội ngũ công nhân khu vực nhà n-ớc giảm quá giới hạn thì vai trò nòng cốt của bộ phận công nhân trong khu vực này không còn nữa và tính định h-ớng XHCN trong nền kinh tế thị tr-ờng cũng sẽ mất đi. Do vậy, phát triển đội ngũ công nhân Thái Nguyên về số l-ợng là hết sức cấp bách, nh-ng phải chú ý phát triển đội ngũ công nhân trong khu vực kinh tế nhà n-ớc, vì nó là lực l-ợng nòng cốt, lực l-ợng cơ bản có vai trò hết sức quan trọng trong thực hiện thành công quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa XHCN.