Kiểm tra thờng xuyên gồm các công việc sau đây:
(1) Tiến hành quan sát kết cấu thờng ngày bằng mắt, khi có nghi ngờ thì dùng biện pháp gõ để nghe và suy đoán. Ngời tiến hành kiểm tra thờng xuyên phải có trình độ chuyên ngành xây dựng và đợc giao trách nhiệm rõ ràng.
(2) Thờng ngày quan tâm xem xét những vị trí sau đây của kết cấu để phát hiện sớm những dấu hiệu xuống cấp:
(a) Vị trí có mômen uốn và lực cắt lớn; vị trí tập trung ứng suất
(b) Vị trí khe co dãn;
(c) Chỗ liên kết các phần tử của kết cấu;
(d) Vị trí có nguồn nớc thấm, nguồn nhiệt, nguồn ồn, nguồn bụi; (e) Những chỗ chịu tác động trực tiếp của bức xạ mặt trời; (f) Vị trí có tiếp xúc với môi trờng xâm thực.
(3) Phát hiện những vấn đề sau đây khi tiến hành kiểm tra thờng xuyên:
(a) Sự nghiêng lún,
(b) Biến dạng hình học của kết cấu;
(c) Xuất hiện vết nứt; sứt mẻ, giảm yếu tiết diện. (d) Xuất hiện bong rộp;
(f) Rỉ cốt thép;
(g) Biến màu mặt ngoài;
(h) Sự suy giảm công năng (chống thấm, cách âm, cách nhiệt..) (i) Tình trạng hệ thống theo dõi lâu dài (nếu có).
Chú thích: đối với các kết cấu làm việc trong môi trờng xâm thực thì cần thờng xuyên quan tâm tới dấu hiệu ăn mòn bê tông và cốt thép. (4) Xử lý kết quả kiểm tra:
(a) Trờng hợp phát hiện có sự cố, h hỏng nhỏ thì có biện pháp khắc phục ngay;
(b) Trờng hợp phát hiện có sự cố, h hỏng nặng bất thờng thì tổ chức kiểm tra chi tiết tại chỗ h hỏng và đề ra giải phát xử lý kịp thời. Trong quá trình đề ra giải pháp xử lý cần phải nghiên cứu tình trạng kết cấu trong hồ sơ kiểm tra ban đầu.
2.4.3 Ghi chép và lu giữ hồ sơ
Những điều sau đây cần đợc ghi chép đầy đủ:
(a) Những sự cố hoặc h hỏng đã phát hiện, vị trí xẩy ra các số liệu đo nếu có;
(b) Biện pháp khắc phục và kết quả đã khắc phục h hỏng xẩy ra;
(c) Số liệu kiểm tra chi tiết nếu có;
(d) Giải pháp và kết quả sửa chữa sau kiểm tra chi tiết. (e) Tình trạng kết cấu sau khi đã khắc phục h hỏng.
(f) Những tài liệu ghi chép nêu trên cần đợc chủ công trình lu giữ lâu dài cùng với hồ sơ kiểm tra ban đầu để sử dụng cho những lần kiểm tra sau.