a- chỗ rỗ bêtông; b qua vết nứt; c nứt cổ trần; d chỗ tiếp giáp mái với tòng; e tiếp giáp ống kỹ thuật;
3.6.5.1 Lựa chọn biện pháp sửa chữa
Tùy thuộc vào cấp h hỏng, dấu hiệu h hỏng và mục đích sửa chữa mà lựa chọn biện pháp sửa chữa thích hợp. Cách làm nh sau:
(1) Kết cấu h hỏng cấp I, II.
+ Khi các dấu hiệu h hỏng là lớp bảo vệ chống ăn mòn bề mặt bị h hỏng cục bộ, cốt thép bị chớm rỉ hoặc độ pH hay hàm lợng ion Cl- trong bê tông đã vợt quá giới hạn gây rỉ mặc dù cốt thép cha có dấu hiệu rỉ: Sửa chữa lại lớp bảo vệ chống ăn mòn bề mặt (điều 3.6.5.7), bảo vệ dự phòng chống ăn mòn cốt thép bằng các lớp phủ bề mặt (điều 3.6.5.3) hoặc bảo vệ trực tiếp cốt thép bằng phơng pháp catốt nếu cần (điều 3.6.5.4).
TCXDVN 318: 2004
Bảng 3.6.3 Các phơng án khắc phục tình trạng suy thoái kết cấu trong môi trờng xâm thực công nghiệp Cấp h hỏng kết cấu
Mô tả trạng thái h hỏng Mức độ h hỏng xét theo các yêucầu kỹ thuật
Các phơng án giải quyết Sử a ch ữa Gia c- ờng Tăng cờng theo dõi Chống đỡ tạm thời và hạn chế sử dụng Phá bỏ I
Không có dấu hiệu h hỏng thể hiện ở mặt ngoài kết cấu. Mặc dù vậy cốt thép có thể chớm rỉ hoặc hàm lợng ion Cl-, độ pH của bê tông đã vợt quá ngỡng gây rỉ
- Khả năng chịu lực: Trên mức giới hạn;
- Sự làm việc bình thờng: Trên mức giới hạn;
- Độ bền lâu: Trên mức giới hạn.
+ + II Lớp bảo vệ bề mặt bị h hỏng cục bộ, bê tông bị ăn mòn nhẹ, cốt thép bị rỉ nhẹ, nứt kết cấu với bề rộng nhỏ hơn 0,5 mm
- Khả năng chịu lực: Trên mức giới hạn;
- Sự làm việc bình thờng: Trên mức giới hạn hoặc dới mức nếu lớp bảo vệ bềmặt đã bị hỏng, bề rộng vết nứt lớn hơn 0,2mm.
+ +
TCXDVN 318: 2004
- Độ bền lâu: trên mức giới hạn hoặc dới mức giới hạn nếu kết cấu thuộc bảo trì nhóm A.
III
Lớp bảo vệ bề mặt bị phá hủy trên diện rộng, bê tông bị ăn mòn nặng, cốt thép rỉ nặng. Có thể có dấu hiệu mất ổn định về mặt chịu lực
- Khả năng chịu lực: Trên hoặc dới mức giới hạn tùy vào tính toán cụ thể;
- Sự làm việc bình thờng: Dới mức giới hạn;
- Độ bền lâu: Dới mức giới hạn nếu ăn mòn cốt thép và bê tông đã vợt quá qui định ở điều 3.6.4.2.
+ + + +
IV Kết cấu đã bị gẫy gục,sụp đổ
- Khả năng chịu lực: Dới mức giới hạn;
- Sự làm việc bình thờng: Dới mức giới hạn;
- Độ bền lâu: Dới mức giới hạn.
+
TCXDVN 318: 2004
+ Khi dấu hiệu h hỏng là nứt kết cấu, nứt bê tông do rỉ cốt thép, bê tông bị ăn mòn nhẹ. Sửa chữa các vết nứt bê tông (điều 3.6.5.2), sửa chữa phần bê tông đã bị ăn mòn (điều 3.6.5.5) và bảo vệ dự phòng chống ăn mòn cốt thép và bảo vệ trực tiếp cốt thép bằng phơng pháp bảo vệ catốt nếu cần (điều 3.6.5.3 và 3.6.5.4).
(1) Kết cấu bị h hỏng loại III, khả năng chịu lực còn trên mức giới hạn:
Sửa chữa phục hồi tiết diện kết cấu (điều 3.6.5.5), bảo vệ dự phòng chống ăn mòn cốt thép hoặc bảo vệ trực tiếp cốt thép bằng phơng pháp catốt nếu cần (điều 3.6.5.3 và 3.6.5.4). Sửa chữa hoặc bổ sung lớp bảo vệ chống ăn mòn trên bề mặt kết cấu (điều 3.6.5.7).
(2) Kết cấu bị h hỏng ở cấp III, khả năng chịu lực dới mức giới hạn: Sửa chữa phục hồi tiết diện kết hợp gia cờng kết cấu (điều 3.6.5.5 và điều 3.6.5.6), bảo vệ dự phòng chống ăn mòn cốt thép hoặc bảo vệ trực tiếp cốt thép bằng phơng pháp catốt nếu cần (điều 3.6.5.3 và 3.6.5.4). Sửa chữa hoặc bổ sung lớp bảo vệ chống ăn mòn trên bề mặt kết cấu (điều 3.6.5.7).
(3) Song song với hiện tợng ăn mòn bê tông và rỉ cốt thép có thể còn có các nguyên nhân khác gây nên suy thóai kết cấu nh: lún nền móng, tác động của tải trọng, tác động chu kỳ của khí hậu nóng ẩm,.. Trong các trờng hợp này, khi lựa chọn phơng án sửa chữa cần tham khảo chỉ dẫn kỹ thuật ở các mục 3.1, 3.2 và 3.3.