1- Dầm hiện có 2 Thanh căng
3.3.4.1 Xuống cấp do kết cấu bị nứt
(1) Kiểm tra công năng. Mức độ xuống cấp của kết cấu khi bị nứt đợc đánh giá theo các chỉ số công năng sau đây:
(a) Kiểm tra theo khả năng sử dụng bình thờng.
Những chỉ số công năng sau đây cần đợc kiểm tra:
Độ võng: Độ võng đợc coi là không ảnh hởng đến khả năng làm
việc bình thờng của kết cấu nếu thoả mãn điều kiện sau đây:
ftt < fyc (1)
Trong đó: ftt - Độ võng thực tế tại thời điểm kiểm tra.
fyc - Độ võng yêu cầu của kết cấu, xác định theo TCVN 5574: 1991.
Bề rộng vết nứt: Bề rộng vết nứt đợc xác định là không lớn hơn
giá trị ghi trong TCVN 5574: 1991, tuỳ theo tầm quan trọng của kết cấu và loại cốt thép sử dụng.
Mật độ vết nứt: Mật độ vết nứt phải không lớn đến mức làm cho
ngời sử dụng cảm thấy sợ hãi. (b) Kiểm tra theo độ an toàn
Cần kiểm tra trạng thái giới hạn cực hạn để đảm bảo an toàn của kết cấu cả khi có xuất hiện một số vết nứt vợt quá giới hạn cho phép.
Các chỉ số công năng cần kiểm tra là: Lực dọc, mô men uốn, lực cắt và lực xoắn tác động lên kết cấu.
Nếu các chỉ số công năng trên không thoả mãn yêu cầu đề ra thì phải có biện pháp khắc phục hậu quả nứt.
Ngoài các công năng cần kiểm tra nêu trên, khi kết cấu bị nứt thì còn phải quan tâm đến khả năng bền lâu. Yếu tố cần quan tâm ở đây là tình trạng vết nứt. Cụ thể nh sau:
Đối với kết cấu không ứng lực trớc: Bề rộng vết nứt không đợc lớn
hơn 0,2mm, là giá trị có thể gây ăn mòn cốt thép chủ trong điều kiện tác động trực tiếp của khí hậu nóng ẩm.
Đối với kết cấu ứng lực trớc: Yêu cầu là: Không có vết nứt.
Các kết cấu BTCT không chịu lực bị nứt thì cần xem xét khả năng kết cấu có thể bị vỡ, bị gãy hay không.
M a M a M a M a M a H O2 a/ c/ e/ b/ d/ f/ g/ h/ M a M a (2) Biện pháp khắc phục
Biện pháp khắc phục cho mỗi kết cấu bị nứt cần đợc xác định cụ thể theo hớng nêu trong mục 3.3.3.