a- chỗ rỗ bêtông; b qua vết nứt; c nứt cổ trần; d chỗ tiếp giáp mái với tòng; e tiếp giáp ống kỹ thuật;
3.6.2.2 Kiểm tra tính chất cơ lý và cấu trúc của bêtông
(8) Tính chất cơ lý và cấu trúc của bê tông cần đợc kiểm tra trên các vùng hay bộ phận kết cấu đại diện cho các cấp h hỏng, tập trung vào các vị trí quan trọng về yêu cầu chịu lực trên công trình. Cụ thể không ít hơn 3 vùng hoặc 3 bộ phận kết cấu đại diện cho từng cấp h hỏng.
(9) Chỉ tiêu cơ lý của bê tông cần đợc kiểm tra trong mọi trờng hợp là cờng độ chịu nén. Ngoài ra tùy theo tình trạng h hỏng cụ thể mà kiểm tra thêm các chỉ tiêu khác nh độ hút nớc, cấu trúc bê tông, độ rỗng của bê tông, xác định định tính chiều sâu trung tính hóa bê tông, mô đun đàn hồi, độ đồng nhất về cờng độ … của bê tông.
(10) Cách thức kiểm tra đợc tiến hành nh sau:
(a) Từ mỗi vùng, bộ phận kết cấu đợc kiểm tra khoan lấy 1 tổ mẫu theo tiêu chuẩn TCVN 3105: 1993. Đối với các vị trí bê tông cha bị ăn mòn, cờng độ chịu nén và độ đồng nhất về cờng độ có thể xác định bằng các phơng pháp không phá hủy nh siêu âm, súng bật nảy… theo các tiêu chuẩn TCXDVN 239: 2000; TCXD 225: 1998.
(b) Tiến hành quan sát và chụp ảnh ghi nhận bề mặt lõi khoan. Xác định cấu trúc bê tông và lỗ rỗng bê tông theo ASTM C856:88 và ASTM C457:90. Nhỏ dung dịch phenophtalein từ mặt ngoài bê tông vào trong để xác định chiều sâu trung tính hóa (là phần bê tông không chuyển sang mầu hồng sau khi nhỏ phenophtalein). Tiếp theo xác định độ hút nớc, lỗ rỗng, cờng độ chịu nén và mô đun đàn hồi của bê tông theo các tiêu chuẩn TCVN 3118:93, TCVN 3119: 1993, TCVN 5726: 1993 hay BS 1881 Part 120:83.
Nếu có yêu cầu về phân tích hàm lợng xi măng đã đóng rắn trong bê tông, sau khi ép, mẫu đợc lu để xác định hàm l- ợng xi măng trong bê tông theo ASTM 1084:97. Hàm lợng xi măng chỉ xác định tại phần bê tông cha bị ăn mòn.
TCXDVN 318: 2004
(c) Trong trờng hợp cần phân tích kỹ hơn về thành phần và cấu trúc của đá xi măng thì trên mặt ngoài lõi khoan, tách một phần đá xi măng để nghiền mịn, phân tích thành phần hóa theo TCVN 141:86, phân tích vi nhiệt DTA, phân tich nhiễu xạ Rơn ghen XRD, chụp bằng kính hiển vi điện tử quét SEM.
3.6.2.3 Kiểm tra tình trạng ăn mòn cốt thép
(8) Đối với các vùng hay bộ phận kết cấu cha bị rỉ cốt thép hoặc mới bị rỉ nhẹ, lựa chọn tối thiểu 15% số vùng hoặc bộ phận kết cấu tiêu biểu để kiểm tra tình trạng rỉ cốt thép. Phơng pháp kiểm tra không phá hủy đợc thực hiện theo tiêu chuẩn TCXDVN 294: 2003 hoặc ASTM C 876:1999 kết hợp với đục lộ cốt thép tại một vài điểm để kiểm tra đối chứng.
(9) Đối với các vùng kết cấu hay bộ phận kết cấu đã bị rỉ cốt thép nặng (cấp III), kiểm tra toàn bộ số vùng hay bộ phận kết cấu này. Phơng thức kiểm tra đợc thực hiện bằng cách đục lộ cốt thép, đo chiều dầy lớp rỉ và đờng kính còn lại của cốt thép bằng thớc kẹp cơ khí.
(10) Tại các vị trí kiểm tra cốt thép cần xác định chiều dày lớp bê tông bảo vệ tơng ứng. Phơng pháp kiểm tra đợc thực hiện bằng thiết bị điện từ chuyên dụng theo tiêu chuẩn TCXDVN 240: 2000 hoặc BS 1881- Part 204:88 hoặc đục lộ cốt thép để đo trực tiếp. Nên lựa chọn vị trí kiểm tra ăn mòn cốt thép trùng với vị trí kiểm tra tính chất cơ lý của bê tông và vị trí khoan mẫu bột xác định định lợng hàm lợng và chiều sâu xâm nhập các tác nhân gây ăn mòn.