Gia cờng kết cấu

Một phần của tài liệu Bao tri cong trinh (Trang 105 - 106)

a- chỗ rỗ bêtông; b qua vết nứt; c nứt cổ trần; d chỗ tiếp giáp mái với tòng; e tiếp giáp ống kỹ thuật;

3.4.5.4 Gia cờng kết cấu

Trong trờng hợp kết cấu bị h hỏng quá nặng cho dù sửa chữa phục hồi lại tiết diện ban đầu cũng không đủ khả năng chịu lực thì cần phải gia cờng nâng cao khả năng chịu lực của kết cấu. Có một số giải pháp gia cờng thông thờng sau đây:

(1) Tăng cờng cho cốt thép bị h hỏng cục bộ, không tăng tiết diện kết cấu.

(2) Tăng tiết diện kết cấu bằng phơng pháp ốp thép hình hoặc thép tròn.

(3) Gia cờng bằng dán bản thép.

(4) Gia cờng bằng thép ứng lực trớc căng ngoài.

(5) Gia cờng bằng biện pháp dùng kết cấu hỗ trợ hoặc thay thế.

Thông tin chi tiết về nguyên tắc lựa chọn giải pháp gia cờng, thiết kế gia cờng cần tham khảo thêm ở mục 3.1 của qui phạm này.

Qui trình thi công sửa chữa đợc tiến hành tuần tự theo các bớc nh đã nêu ở mục 3.4.5.3.

Sau khi sửa chữa và gia cờng, nếu bê tông vẫn không đủ năng lực bảo vệ cốt thép lâu dài nh bê tông tông bị cácbonát hóa sâu và trên diện rộng, chiều sâu bảo vệ mỏng…thì cần phải áp dụng biện pháp bảo vệ chống ăn mòn hỗ trợ nh bảo vệ mặt ngoài, bảo vệ cốt thép bằng phơng pháp catốt. Chi tiết xem mô tả ở điều 3.4.5.2.

3.4.6 Ghi chép và lu giữ hồ sơ

Toàn bộ kết quảkiểm tra chi tiết, thiết kế giải pháp sửa chữa và thi công sửa chữa đều phải đợc ghi chép đầy đủ theo trình tự quản lý chất lợng xây dựng cơ bản hiện hành và chuyển cho chủ đầu t lu giữ lâu dài. Cụ thể cần lập các hồ sơ lu trữ sau đây :

(1) Các báo cáo kiểm tra ban đầu, thờng xuyên và định kỳ; (2) Báo cáo khảo sát chi tiết h hỏng kết cấu;

(3) Hồ sơ thiết kế, sửa chữa, gia cờng kết cấu; (4) Nhật ký thi công;

(5) Các biên bản kiểm tra chất lợng vật liệu và chất lợng thi công từng giai đoạn;

(6) Hồ sơ hoàn công.

TCXDVN 318: 2004

Một phần của tài liệu Bao tri cong trinh (Trang 105 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w