1- Dầm hiện có 2 Thanh căng
3.3 Sửa chữa kết cấu h hỏng do tác động của điều kiện khí hậu nóng ẩm
hậu nóng ẩm
3.3.1 Nguyên tắc chung
Mục này hớng dẫn kiểm tra chi tiết, xác định cơ chế và mức độ xuống cấp và các biện pháp sửa chữa hoặc gia cờng kết cấu h hỏng do tác động của các điều kiện khí hậu nóng ẩm (nh nhiệt độ và độ ẩm không khí, bức xạ mặt trời, ma gió, bão vv...)
Các kết cấu trong công trình xây dựng chịu tác động trực tiếp của các điều kiện khí hậu là các kết cấu lộ thiên, gồm có:
(a) Mái BTCT;
(b) Khung BTCT (dầm, cột) ngoài trời;
(c) Tờng BTCT ngoài trời (Tờng ngoài, tòng chắn mái, tờng bể nớc, thành silo).
Dấu hiệu xuống cấp: Dấu hiệu xuống cấp các kết cấu nêu trên gồm có: (a) Nứt bê tông;
(b) Thấm nớc ma; (c) Rêu mốc;
(d) Các bô nát hoá.
Dấu hiệu các bô nát hoá đã đợc chỉ dẫn ở mục 3.4. Trong mục này, việc kiểm tra chi tiết và hoạt động sửa chữa chỉ tiến hành với 3 dấu hiệu còn lại.
Nguyên nhân xuống cấp
(1) Tình trạng nứt kết cấu bê tông: kết cấu BTCT có thể bị nứt dới tác động của khí hậu nóng ẩm do các nguyên nhân sau:
(a) Biến dạng nhiệt ẩm quá lớn do thiếu khe co dãn nhiệt ẩm; (b) Thiếu cốt thép âm;
(c) Cốt thép chủ bị rỉ do hiện tợng cacbonat hoá bê tông, làm nứt lớp bảo vệ của bê tông;
(d) Kết cấu không đủ độ cứng chịu lực
(e) Không tính đủ tải trọng nhiệt môi trờng khi thiết kế..
(2) Thấm nớc: kết cấu mái hoặc tờng BTCT bị thấm nớc có thể do những nguyên nhân sau:
(a) Kết cấu bị nứt (mái BTCT, sênô, ô văng, tờng …);
(b) Bê tông kết cấu không có khả năng ngăn nớc (mác bêtông thấp, đầm không chặt, bị rỗ …);
(c) Bị phá vỡ liên kết các chi tiết kỹ thuật qua kết cấu (nh đờng ống, dây thu lôi, cáp điện …);
(d) Bị hỏng màng chắn nớc trên mặt kết cấu (lớp láng vữa XM:C; lớp sơn chống thấm hay lớp giấy dầu, giấy cao su).
(3) Tình trạng rêu mốc: rêu mốc xuất hiện khi có đồng thời 2 yếu tố sau đây:
(a) Tích ẩm;
(b) Tồn tại vi sinh vật gây mốc.
Thiếu một trong 2 yếu tố này thì không có rêu mốc.
3.3.2 Kiểm tra chi tiết