a- chỗ rỗ bêtông; b qua vết nứt; c nứt cổ trần; d chỗ tiếp giáp mái với tòng; e tiếp giáp ống kỹ thuật;
3.6.5.5 Sửa chữa phục hồi tiết diện kết cấu bị ăn mòn
Qui trình sửa chữa áp dụng tơng tự nh điều 3.4.5.3. Riêng việc đục tẩy bê tông đã bị ăn mòn hoặc đã bị nhiễm các tác nhân gây ăn mòn và làm sạch bề mặt bê tông thì cần đợc thực hiện kỹ hơn. Cụ thể nh sau:
a. Đục bỏ toàn bộ phần bê tông cũ đã bị ăn mòn hoặc bị nhiễm các tác nhân xâm thực cho tới phần bê tông còn tốt biểu hiện bằng các tính chất sau:
+ Cờng độ bê tông và thành phần khoáng hóa của đá xi măng ở vị trí này tờng đơng với bê tông ở vị trí không bị ăn mòn.
+ Độ pH của bê tông lớn hơn 11,0, hàm lợng ion Cl- nhỏ hơn 1,2 kg Cl-/m3 bê tông.
Trong trờng hợp không thể đáp ứng đợc yêu cầu trên thì cần áp dụng biện pháp quét sơn chống gỉ cốt thép, bảo vệ phòng ngừa bằng các lớp phủ bề mặt hoặc bảo vệ trực tiếp cốt thép bằng phơng pháp catốt (điều 3.6.5.3 và 3.6.5.4). b. Tẩy sạch bề mặt bê tông cũ bằng các biện pháp cơ học nh
cọ bằngbàn chải, thổi cát hoặc thổi bằng khi nén. Sau đó, rửa bề mặt bê tông bằng nớc sạch dới áp lực cao.
3.6.5.6 Gia cờng kết cấu
Trong trờng hợp kết cấu bị h hỏng quá nặng, khả năng chịu lực hiện tại đã dới giá trị giới hạn thì cần phải gia cờng kết cấu. Về nguyên tắc có một số giải pháp sau:
(6) Bổ xung cốt thép bị h hỏng cục bộ, không tăng tiết diện kết cấu.
(7) Tăng tiết diện kết cấu bằng phơng pháp ốp thép hình hoặc thép tròn.
(8) Gia cờng bằng dán bản thép.
TCXDVN 318: 2004
(9) Gia cờng bằng phơng pháp ứng lực trớc căng ngoài.
(10) Gia cờng bằng biện pháp dùng kết cấu hỗ trợ hoặc thay thế. Nguyên tắc lựa chọn giải pháp gia cờng, thiết kế gia cờng và thực hiện gia cờng kết cấu tham khảo mục 3.1 của qui phạm này.