a- chỗ rỗ bêtông; b qua vết nứt; c nứt cổ trần; d chỗ tiếp giáp mái với tòng; e tiếp giáp ống kỹ thuật;
3.5 Sửa chữa kết cấu h hỏng do tác động của môi tròng vùng biển
biển
biển kết cấu, xác định cơ chế suy thoái, đánh giá mức độ h hỏng, dự báo thời gian sử dụng còn lại, lựa chọn biện pháp khắc phục và một số giải pháp sửa chữa, gia cờng kết cấu thờng đợc áp dụng trong thực tế.
Dạng h hỏng kết cấu đợc đề cập tới ở đây chủ yếu là ăn mòn cốt thép dẫn tới nứt, vỡ bê tông và ăn mòn bê tông trong nớc biển. Đối với các dạng h hỏng khác nếu có cùng xảy ra nh nứt vỡ kết cấu do va đập của tàu thuyền, nứt kết cấu do lún nền móng,nứt kết cấu do tác động chu kỳ của khí hậu nóng ẩm thì có thể tham khảo các phơng án khắc phục nêu trong mục 3.1, 3.2 và 3.3. Đối tợng xem xét ở đây là các kết cấu bê tông và bê tông cốt thép ngập trong nớc biển, trong vùng nớc lên xuống, trên mặt biển và trên bờ chịu ảnh hởng xâm thực của ion clorua.
3.5.2 Kiểm tra chi tiết
3.5.2.1 Khảo sát sơ bộ và phân cấp h hỏng kết cấu
Khảo sát sơ bộ bằng quan trắc toàn bộ kết cấu hay hệ kết cấu. Ghi chép đánh dấu trên bản vẽ kết hợp với chụp ảnh, quay phim ghi nhận các dấu hiệu h hỏng sau đây (bao gồm dạng, vị trí và qui mô h hỏng):
(3) Dấu hiệu ăn mòn rửa trôi bê tông trong vùng ngập nớc và nớc lên xuống;
(4) Dấu hiệu ăn mòn cốt thép, biểu hiện là các vết rỉ vàng thấm ra mặt ngoài bê tông, vết nứt dọc cốt thép hoặc bê tông bảo vệ bị bong rộp để lộ cốt thép đã bị rỉ;
(5) Các dấu hiệu h hỏng kết cấu khác gồm có:
(a) Các dạng nứt kết cấu khác (ngoài nứt lớp bê tông bảo vệ do rỉ cốt thép);
(b) Biến dạng kết cấu nh: võng, nghiêng, lệch; (c) Gẫy, sụp đổ kết cấu.
Từ kết quả khảo sát sơ bộ nh đã nêu trên, phân loại kết cấu hoặc vùng hay từng bộ phận kết cấu theo các cấp h hỏng điển hình nh sau:
(5)Cấp I: Kết cấu (vùng hay bộ phận kết cấu) cha có bất cứ dấu hiệu h hỏng nào thể hiện ra bên ngoài.