a- chỗ rỗ bêtông; b qua vết nứt; c nứt cổ trần; d chỗ tiếp giáp mái với tòng; e tiếp giáp ống kỹ thuật;
3.3.5.2 Sửa chữa kết cấu bị thấm nớc
(1) Mấy nguyên tắc cần đảm bảo khi sửa chữa kết cấu bị thấm nớc: (a) Gia còng để khôi phục khả năng chịu lực của kết cấu trớc khi chông thấm.
(b) Chống thấm từ phía có nguồn thấm.
(c) Cần quan tâm tới khả năng đặt khe co dãn nhiệt ẩm trớc khi chống thấm.
Khi kết cấu không đặt đợc khe co dãn nhiệt ẩm thì phải có dùng sơn chống thấm và phải có giải pháp che chắn bảo vệ kết cấu khỏi tác động trực tiếp của điều kiện khí hậu nóng ẩm theo TCVN 5718-1993.
Sơn chống thấm phải đợc che chắn khỏi tác động trực tiếp của bức xạ mặt trời.
(2) Quy trình sửa chữa chống thấm điển hình cho sàn mái bê tông mái bị thấm.
(a) Phá dỡ tất cả những gì có trên mặt bê tông sàn mái cho tới hở mặt bê tông.
(b) Đục tẩy những chỗ rỗ, vết nứt, chỗ có khuyết tật trên mặt bê tông.
(c) Cọ rửa sạch mặt bê tông sàn mái.
(d) Trám vá lại các vết nứt và các chỗ đã đục tẩy.
(e) Quét 2 ữ 3 nớc sơn chống thấm (theo chỉ dẫn của nhà sản xuất sơn).
(f) Chống nóng mái. (Theo TCVN 5718-1993). (g) Lát gạch đất sét nung (gạch lá nem)
CHú THíCH: Khi kết cấu mái bị suy giảm khả năng chịu lực thì cần
có biện pháp gia cờng đẻ khôi phục khả năng chịu lực của kết cấu trớc khi làm các bớc trên.
(3) Yêu cầu kỹ thuật chống nóng cho mái bằng BTCT (a) Mục đích chống nóng:
Làm mát không gian dới nhà
Bảo vệ sàn bê tông mái và lớp sơn chống thấm khỏi tác động trực tiếp của các yếu tố khí hậu nóng ẩm (để hạn chế biến dạng bê tông và tránh lão hoá màng sơn chống thấm).
(b) Vật liệu chống nóng
Có thể dùng các vật liệu sẵn có trên thị trờng chống nóng mái (nh: xỉ nhiệt điện; xỉ lò cao; gốm xốp; bê tông xốp; sỏi keramzit; bê tông polystyrene; tấm xốp polystyrene v.v..).
Yêu cầu chiều dày lớp vật liệu chống nóng h đợc lấy theo TCVN 5718- 1993.
Khi chống nóng bằng cách lợp mái dốc phía trên thì cần đảm bảo 2 nguyên tắc sau đây (hình 3.3.4):
Chiều cao h từ dỉnh nóc của mái dốc không dới 1,5m. Có cơ cấu thoát nhiệt trong mái.
Gạch lá nem chiết mạch vữa XM:C mác 50#. Đặt khe co dãn nhiệt ẩm 3x3 m
Vữa TH 50# dày 2 cm có khe co dãn nhiệt ẩm theo gạch lá nem
Lớp vật liệu chống nóng có độ dày theo TCVN 5718 – 1993 (nếu là tấm xốp polystyrene thì dày ≥5cm; γ ≥ 30 kg/m3) Lớp sơn chống thấm
Sàn bê tông mái đã cọ rửa trám vá vết nứt và khuyết tật
(4) Sơ đồ điển hình một mái BTCT sửa chữa có chống thấm và chống nóng xem hình 3.3.5.
3.3.6 Ghi chép và lu giữ hồ sơ
Tất cả những số liệu ghi chép dới đây trong qúa trình kiểm tra chi tiết và sửa chữa kết cấu cần đợc chuyển cho chủ công trình để lu giữ lâu dài:
(a) Thuyết minh tính toán và thiết kế sửa chữa; (b) Thuyết minh giải pháp sửa chữa;
Hình 3.3.5. Sơ đồ mái BTCT sửa chữa có chống thấm và chống nóng nóng
Hình 3.3.4. Sơ đồ chống nóng bằng lợp mái dốc
(c) Biện pháp thi công sửa chữa; (d) Bản vẽ hoàn công;
(e) Các biên bản kiểm tra. (f) Sổ nhật ký công trình.
3.4Sửa chữa kết cấu h hỏng do cacbonat hóa bề mặt bê tông 3.4.1 Phạm vi áp dụng
Mục này hớng dẫn các giải pháp kỹ thuật nhằm khắc phục tình trạng h hỏng kết cấu do rỉ cốt thép dới tác động của quá trình cácbonát hóa bề mặt bê tông. Nội dung cụ thể bao gồm các công việc: kiểm tra chi tiết h hỏng kết cấu, đánh giá mức độ h hỏng, dự báo thời gian sử dụng còn lại, lựa chọn biện pháp khắc phục và một số giải pháp sửa chữa, gia cờng kết cấu thờng sử dụng trong thực tế.
Đối tợng xem xét ở đây là các kết cấu bê tông cốt thép lộ thiên trong khí quyển, chịu tác động của tác nhân xâm thực chính là khí CO2 . Đối với các trờng hợp kết cấu ở trong môi trờng khí quyển biển và khí quyển công nghiệp, khi các tác nhân xâm thực chính có thể không phải là khí CO2, biện pháp sửa chữa h hỏng các kết cấu này đợc trình bày ở các mục 3.5 và 3.6.
3.4.2 Kiểm tra chi tiết