Một khi hệ thống nhân lực đã phát triển theo sơ đồ nh đã nêu trên, ta sẽ có đợc một hệ thống nhân lực vững chắc và lấy đó làm công cụ thực hiện chiến lợc kinh tế. Trong trờng hợp phải tổ chức một đội ngũ nhân lực đáp ứng cho nhu cầu chiến lợc cấp bách, ban lãnh đạo sẽ phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn hơn.
Thử lấy ví dụ về Công ty G, họ đã tìm cách hạn chế tình trạng nghỉ việc và tìm cách phát triển đội ngũ nhân viên. Công ty này đặc biệt đã nhận thức đợc hậu quả nghiêm trọng của tình trạng nghỉ việc và có biện pháp hữu hiệu để đối phó. Nói một cách khác, mặc dù trớc đây công ty G có để xảy ra hiện tợng nghỉ việc nhng họ đã nhanh chóng nhận ra thiếu sót trong công tác quản lý nhân lực và đã kịp thời đa ra biện pháp khắc phục. Khi thiết lập đội ngũ nhân lực, tỷ lệ bỏ việc tăng cao chủ yếu ở những ngời mới và lớp nhân viên nòng cốt giàu kinh nghiệm. Kết quả là công ty phải xem xét lại vấn đề và có chế độ đầu t vào cả hai nhóm đối tợng nêu trên.
Việc thiết lập một hệ thống xử lý công việc dựa trên các bớc từ 1-6 yêu cầu các nhà doanh nghiệp phải có sự đắn đo cân nhắc kỹ lỡng và phải biết xử lý công việc một cách mềm dẻo. Hơn nữa, sự cải tiến bộ máy hành chính và nhân lực tất nhiên không chỉ một lần là đủ. Các bộ phận quản lý nhân lực phải thờng xuyên xem xét cơ chế phân phối nhân lực. Họ phải luôn theo dõi và quản lý đội ngũ nhân viên sao cho nguồn nhân lực luôn đáp ứng đợc yêu cầu chiến lợc kinh tế. Điều này thật sự hữu hiệu khi nhân lực đợc bố trí trực tiếp với các hoạt động chiến lợc của công ty. Một nhà doanh nghiệp nhiều kinh nghiệm sẽ nhanh chóng nhận ra rằng cần phải thay thế cán bộ quản lý khi họ không đảm trách đợc những yêu cầu mới của chiến lợc kinh tế đề ra.
ảnh hởng của nguồn nhân lực đối với Công ty Y
Tóm lại, làm thế nào để hình thành một đội ngũ nhân lực phục vụ cho chiến lợc kinh tế? Sơ đồ tổng hợp sau sẽ mô phỏng quá trình hình thành đội ngũ nh vậy.